Bài giảng Âm nhạc Lớp 3 - Tiết 23: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. Bài đọc thêm: Du Bá Nha và Chung Tử Kì
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 3 - Tiết 23: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. Bài đọc thêm: Du Bá Nha và Chung Tử Kì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Âm nhạc Lớp 3 - Tiết 23: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. Bài đọc thêm: Du Bá Nha và Chung Tử Kì
UBND HUYỆN CỦ CHI TRƯỜNG TH AN PHÚ 2 ÂM NHẠC LỚP 3 TUẦN 23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA VÀ CHUNG TỬ KÌ 1/ Ôn tập: 2/ Giới thiệu một số hình nốt nhạc Đuôi Hình nốt trắng: nốt nốt hìnhTh bầâun dục Hình nốt đen: Hình nốt móc đơn: Hình nốt móc kép: phiêu bồng trong khúc nhạc réo rắt, âm thanh bay quyện vào làn khói trầm Bá Nha đàn chưa xong một bài, bỗng nhiên cây Dao cầm đứt một dây. Bá Nha giật mình nghĩ thầm, dây đàn bỗng nhiên đứt thế này ắt có người nào đó đang nghe lén tiếng đàn, ông bèn sai quân hầu lên bờ tìm xem, có ai là người nghe đàn mà không lộ mặt. Quân hầu tuân lệnh lên bờ, thì bỗng có người từ trên bờ lên tiếng: - Xin đại nhân thứ lỗi cho. Tiểu dân này đi kiếm củi về muộn, đi ngang qua đây, nghe tiếng đàn tuyệt diệu quá nên không đành cất bước đi. Bá Nha cười lớn bảo: - Người tiều phu nào dám nói hai tiếng nghe đàn với ta? Tiếng nói từ trên núi đáp lại: - Đại nhân nói vậy, kẻ hèn này trộm nghĩ là không đúng. Đại nhân không nhớ câu nói của người xưa “Trong một ấp có mười nhà, ắt có người trung tín”. Hễ trong nhà có quân tử thì ngoài cửa ắt có người quân tử đến Nếu đại nhân khinh chốn quê mùa này không có người biết nghe đàn, thì cũng không nên gảy lên khúc đàn tuyệt diệu làm gì. Bá Nha có vẻ ngượng khi nghe câu nói của người tiều phu. Biết mình lỡ lời, ông liền tiến sát đến mũi thuyền, dịu giọng nói: - Người quân tử ở trên bờ, nếu thực biết nghe đàn, có biết ta vừa gảy khúc nhạc gì không? - Khúc nhạc đại nhân vừa tấu, đó là bản Đức Khổng Tử khóc thầy Nhan Hồi, phổ vào tiếng đàn, lời rằng: Nhan Hồi mất sớm thật đau thương Tư tưởng dạy người tóc bạc sương Ngõ hẹp, nước bầu, cơm giỏ hẩm Hồi nãy, đại nhân đang đàn thì đứt dây, nên còn thiếu câu tiếp theo là: Danh hiền lưu mãi cõi trần dương. Tử Kỳ quả thật là một người tinh thông âm nhạc, tinh tường về Dao cầm, lại thấu rõ tấm lòng Bá Nha qua tiếng đàn. Bá Nhân liền trịnh trọng mời Tử Kỳ lên thuyền của mình. Trong đêm thanh vắng, Bá Nha đàn khúc Cao sơn Lưu thủy, Tử Kỳ nói đều hiểu rõ được lòng Bá Nha lúc cao vời vợi, chí tại non cao, lúc thì mênh mông như trời nước bao la, ý như nước chảy. Bá Nha vô cùng bái phục và xin kết nghĩa anh em. Trước khi chia tay, hai người hẹn năm sau gặp lại cũng tại chốn này. Đập nát Dao cầm đau xót phượng Tử Kỳ không có đàn cho ai Bốn phương trời đất bao bè bạn Tìm được tri âm khó lắm thay. 4/ Dặn dò: - Học thuộc các hình hốt nhạc, tập vẽ khuông nhạc và các hình nốt nhạc ra giấy. - Đọc và tìm hiểu câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì qua các câu hỏi sau: 4. Qua câu chuyện (Du Bá Nha – Chung Tử Kì) muốn giáo dục các em điều gì? ------------------------------------ Hết -------------------------------------------- UBND HUYỆN CỦ CHI TRƯỜNG TH AN PHÚ 2 ÂM NHẠC LỚP 3 TUẦN 24 ÔN TẬP BÀI HÁT: Em yêu trường em Cùng múa hát dưới trăng Yêu cầu:
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_3_tiet_23_gioi_thieu_mot_so_hinh_not_n.docx