Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng lạnh và nhiệt độ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng lạnh và nhiệt độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng lạnh và nhiệt độ
TUẦN 25 TRANG 100 Thứ ... , ngày ... tháng 4 năm 2020. Khoa học Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ Tìm hiểu bài Bài học 1. Sự nóng, lạnh của vật Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày? Hỏi: Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? a) Cốc nước nguội b) Cốc nước nóng c) Cốc nước có nước đá - Cốc a nóng hơn cốc c nhưng lạnh hơn cốc b. *Kết luận : - Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác. - Để diễn tả sự nóng, lạnh của các vật người ta dùng nhiệt độ Khoa học Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ Tìm hiểu bài : Bài học : 1. Sự nóng, lạnh của vật - Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của vật có đơn vị là oc 2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng Ngón tay nhúng bình A (nước lạnh) có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình D (nước ấm) có cảm giác nóng. Ngón tay rút từ bình A cho vào bình B có cảm giác nóng, còn ngón tay rút từ bình D cho vào bình C có cảm giác lạnh; dù nước trong 2 bình B , C có nhiệt độ như nhau. Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó. * Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ. 9 . Khoa học Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ KẾT LUẬN: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí. Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc chứa thuỷ ngân( một chất lỏng, óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ vào mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt ống thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại. Đánh dấu mức ngừng của chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân ngưng lại và đó chính là nhiệt độ của vật. Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí Nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ? Em dự đoán xem nhiệt độ lúc này là bao nhiêu ? Cho HS xem nhiệt kế đo nhiệt độ cầm trên tay và đọc chỉ số nhiệt độ hiện tại 3 Khoa học Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ Đo nhiệt độ cơ thể Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế. Bước 3: Bấm giờ. Sau 5 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy. * Lưu ý: Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. Khoa học Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ Tìm hiểu bài : Bài học : 1. Sự nóng, lạnh của vật Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế.Có nhiều loại nhiệt 2. Các loại nhiệt kế, cách kế khác nhau : Nhiệt kế đo nhiệt sử dụng độ cơ thể , nhiệt kế đo nhiệt độ 3. Thực hành: Đo nhiệt độ. không khí .. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi , Nhiệt độ của nước đá C0là100 ệt độ của cơ NhiC. 0đang tan là: 0 thể của người khỏe mạnh vào C. Khi nhiệt độ cơ thể 0khoảng 37 cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh. Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Thí nghiệm: Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước sau 3 phút kiểm tra mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước. Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không.Nếu có thì thay đổi như thế nào? Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Nêu nhận xét về nhiệt độ của cốc nước và chậu nước so với trước khi làm thí nghiệm? Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Nhiệt độ nước trong cốc và trong chậu có sự thay đổi do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh. Sau một thời gian lâu, nhiệt độ nước trong cốc và trong chậu sẽ bằng nhau. * Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. Ví dụ về các vật lạnh đi Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Chất lỏng thay đổi thế nào khi nóng lên hoặc lạnh đi? Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Hoạt động 3: Ứng dụng thực tế Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng nước đá chườm lên trán? Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo) Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc nội dung mục Bạn cần biết SGK - Chuẩn bị tiết sau: 1 chiếc cốc, 1 chiếc thìa nhôm ( sắt),1 chiếc thìa nhựa.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_50_nong_lanh_va_nhiet_do.ppt