Bài giảng Tập đọc - Bài: Phân xử tài tình - tiếng Việt Lớp 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc - Bài: Phân xử tài tình - tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập đọc - Bài: Phân xử tài tình - tiếng Việt Lớp 5

â TRƯỜNG TIỂU HỌC AN PHÚ 2 TẬP ĐỌC BÀI: PHÂN XỬ TÀI TÌNH LỚP 5 1) Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? 2) Em hãy nêu nội dung của bài học. TÁC GIẢ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ - Ông Trần Ngọc – tác giả bài thơ là nhà báo quân đội. Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc đó ông 26 tuổi và là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có rất nhiều trường nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kỳ đất nước bị chia thành 2 miền Nam – Bắc. - Trường học sinh miền Nam số 4 là trường nội trú dành cho các em ở tuổi mẫu giáo. HƯỚNG DẪN CHIA ĐOẠN: 4 đoạn Đoạn 1: Khổ thơ 1 Đoạn 2: Khổ thơ 2 Đoạn 3: Khổ thơ 3 Đoạn 4: Khổ thơ 4 Luyện đọc Từ ngữ Hun hút Học sinh miền Nam Lưu luyến Đi tuần Lạnh buốt Rét Tìm hiểu bài Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Trả lời: -Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. Câu 2: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? - Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. Câu hỏi 4: Mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện như thế nào? Trả lời: - Mong ước: Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay. NỢI DUNG BÀI THƠ Ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy quên mình vì hạnh phúc của trẻ nhỏ. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Gió hun hút / lạnh lùng Trong đêm khuya / phố vắng Súng trong tay im lặng, Chú đi tuần / đêm nay Hải Phòng / yên giấc ngủ say Cây / rung theo gió, lá / bay xuống đường... Chú đi qua cổng trường Các cháu miền Nam / yêu mến Nhìn ánh điện / qua khe phòng lưu luyến Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không? CỦNG CỐ, DẶN DỊ CHUẨN BỊ: Luật tục xưa của người Ê - đê
File đính kèm:
bai_giang_tap_doc_bai_phan_xu_tai_tinh_tieng_viet_lop_5.ppt