Bài tập Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Truyền thống - tiếng Việt Lớp 5

pdf 9 Trang tieuhoc 97
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Truyền thống - tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Truyền thống - tiếng Việt Lớp 5

Bài tập Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Truyền thống - tiếng Việt Lớp 5
 Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Mở rộng vốn từ: Truyền thống 
 Em hiểu truyền thống là gì? 
Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được 
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
Bài 3/82. Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật 
gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. 
 Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu 
tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, 
mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bè làng Gióng nơi 
Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng 
Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,.. Ý thức cội nguồn, 
chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật 
tìm thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm 
chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền 
thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, 
vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau. 
 Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường 
Hốt: thẻ bằng ngà hoặc bằng xương, quan lại ngày xưa cầm trước ngực khi chầu vua 
Hướng dẫn: Các em đọc kĩ đề bài, xác định đúng yêu cầu của bài. Lưu ý những 
từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử, truyền thống khác với từ ngữ chỉ người nói 
chung. 
 * Những từ ngữ chỉ người, gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: 
. 
* Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: TƯỢNG ĐÀI THÁNH GIÓNG
PHAN THANH GIAÛN Mũi tên đồng 
 (1796 – 1867) HOÀNG DIỆU
 1) Muốn sang thì bắc cầu kiều 
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy 
 2) Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
 3 ) Núi cao bởi có đất bồi 
 Núi chê đất thấp  ở đâu. 
 4 ) Nực cười châu chấu đá voi 
 Tưởng rằng chấu ngã ,ai dè ... 
 5)Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
 Người trong một nước phải . cùng. 
 6) Cá không ăn muối  
 Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. 
 7) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
 Ăn khoai  dây mà trồng. 
 8) Muôn dòng sông đổ biển sâu 
 Biển chê sông nhỏ ,biển đâu ... 
 9)Lên non mới biết non cao 
 Lội sông mới biết  cạn sâu. 
 10 ) Dù ai nói đông nói tây 
 Lòng ta vẫn .. giữa rừng. 
 11) Chiều chiều ngó ngược ngó, ngó xuôi 
 Ngó không thấy mẹ ,ngùi ngùi .. 
 12) Nói chín .. làm mười 
 Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. 
 13 ) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
 . nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng. 
 Bài 2/91. Mỗi câu tục ngữ , ca dao hoặc câu thơ dưới đây đều nói đến một 
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hãy điền những tiếng còn thiếu trong 
các câu ấy vào các ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S. 
 1) C Ầ U K I Ề U
 2) K H Á C G I Ố N G
 3) N Ú I N G Ồ I
 4) X E N G H I Ê N G
 5) T H Ư Ơ N G N H A U
 6) C Á Ư Ơ N
 7) N H Ớ K Ẻ C H O
 8) N Ư Ớ C C Ò N
 9) L Ạ C H N À O
 10) V Ữ N G N H Ư C Â Y
 11) N H Ớ T H Ư Ơ N G
 12) T H Ì N Ê N
 13) Ă N G Ạ O
 14) U Ố N C Â Y
 15) C Ơ Đ Ồ
 16) N H À C Ó N Ó C
 Ô chữ hình chữ S là: Uống nước nhớ nguồn. 
 1) Muốn sang thì bắc cầu kiều 
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy 
 2) Bầu ơi thương lấy bí cùng 
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
 3 ) Núi cao bởi có đất bồi 
 Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu. 
 Dặn dò 
- Ôn bài, hoàn thành bài 3/82, 2/91 
- Chuẩn bị bài : Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luyen_tu_va_cau_mo_rong_von_tu_truyen_thong_tieng.pdf