Đáp án tiếng Việt Lớp 5 tuần 21 - Bài 21: Trí dũng song toàn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đáp án tiếng Việt Lớp 5 tuần 21 - Bài 21: Trí dũng song toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đáp án tiếng Việt Lớp 5 tuần 21 - Bài 21: Trí dũng song toàn
ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT TUẦN 21 Bài 21A: Trí dũng song toàn A. Hoạt động cơ bản 1. Những người vừa mưu trí vừa dũng cảm mà em biết : - Nguyễn Huệ,Trần Hưng Đạo, - Kim Đồng, Lê Văn Tám, 3. Nối lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A : - 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – e ; 5 – d . 5. Trả lời câu hỏi: 1. Để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “ góp giỗ Liễu Thăng” sứ thần Giang Văn Minh vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh cho việc đó là không phải lẻ dù biết mình bị mắc mưu sứ thần nhưng vẫn phải bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. 2. Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh đã diễn ra quyết liệt, không khoan nhượng, thể hiện sự cứng cỏi, bất khuất và lòng tự hào dân tộc của ông. 3 Hành đông sai người ám hại ông Giang Văn Minh của vua nhà Minh đã nói lên sự hèn hạ,nhục nhã của vua nhà Minh trước tinh thần bất khuất, khí phách hào hùng của ông Giang Văn Minh qua nội dung câu đối. 4. Ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì ông đã dùng mưu để bỏ lệ góp giỗ hằng năm và dũng cảm dùng vế đối thể hiện lòng tự hào dân tộc. 6. Em hãy đọc lại toàn bài. Chú ý phân biệt lời của nhân vật. Toàn bài đọc lưu loát, diễn cảm, đoạn Giang Văn Minh khóc: giọng ân hận, xót thương. Câu hỏi: “Vậy tướng Liễu Thăngsang cúng giỗ?”giọng cứng cỏi. Đoạn Giang Văn Minh ứng đối: giọng dõng dạc, tự hào. B. Hoạt động thực hành 1. Ghép các từ trong ngoặc đơn với từ công dân để tạo thành những cụm từ có nghĩa: (gương mẫu, ý thức,nghĩa vụ,quyền, danh dự,bổn phận, trách nhiệm.) . nghĩa vụ công dân • quyền công dân • ý thức công dân • bổn phận công dân • trách nhiệm công dân • công dân gương mẫu • công dân danh dự –danh dự công dân 2. Nối nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B - a - 2 ; b - 3 ; c - 1. I. Mục đích - Hiểu tình hình lũ lụt ở các tỉnh miền Trung, thông cảm với nổi cơ cực của thiếu nhi và nhân dân nơi đó. - Nhận thức đúng quyên góp ủng hộ là việc làm thể hiện tinh thần tương thân tương ái - Có hành động ủng hộ thiết thực. II. Phân công chuẩn bị - Họp lớp thống nhất quà ủng hộ (chủ trì..) - Lập ban chỉ huy (BCH): . - Nhận quà:.. - Đóng gói chuyển quà: III. Thứ tự các việc - Ngày. giờ họp lớp thống nhất quà ủng hộ. - Phát biểu ý kiến về tình hình kêu gọi ủng hộ ( chủ trì) - Trao đổi ý kiến thống nhất loại quà (chủ trì, tổ trưởng,) - Dự kiến quà: quàn áo, sách vở, - Phân công + Các tổ trưởng nhận quà theo loại (ghi tên quà, số lượng) chuyển về BCH + BCH đóng gói nộp lên trường. - Thời gian ( ) bắt đầu nhận quà của các tổ trưởng - Thời gian ( ) nhận quà từ các tổ trưởng của BCH BCH nhận quà từ các tổ trưởng, thống kê, đóng gói nộp lên trường. ***** Bài 21C: LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI Các em hãy tìm hiểu mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản 1. Các vế câu trong mỗi câu ghép sau được nối với nhau bằng những quan hệ từ nào? Em hãy gạch chân các quan hệ từ và cặp quan hệ từ đó. a/ Trời mưa nên Lan không đi chơi. b/ Vì voi rất khỏe nên người ta đã huấn luyện voi kéo gỗ. 2. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b/ Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. c/ Lúa gạo quý vì ta phải đổbao mồ hôi mới làm ra được. (tại, vì, nhờ) 3. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong hai câu sau: a/ Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. b/ Do mỏ chim bói cá rất dài nên chúng bắt cá rất dễ dàng. 5. Điền vào chỗ chấm từ thích hợp: a)Tên người: -Tên một bạn nam trong lớp: Bảo, -Tên một bạn nữ trong lớp: Trâm, -Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta: Nguyễn Văn Trỗi, b)Tên địa lí: -Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo): sông Hương,.. -Tên một xã (hoặc phường): An Nhơn Tây, BÀI 22B A-HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Trả lời câu hỏi: 1. Địa thế hiểm trở của Cao Bằng thể hiện qua những: -Từ ngữ: sau khi qua, ta lại vượt, lại vượt -Chi tiết: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc 2. -Lòng mến khách của người Cao Bằng: mận ngọt đón môi ta dịu dàng. -Sự đôn hậu: rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong. 3. Những hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng: núi non Cao Bằng, trong suốt như suối. 4. a B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1a) Thế nào là kể chuyện? Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu; có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa của nó. b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: -hành động, lời nói, ý nghĩ, đặc điểm ngoại hình. c) - Mở đầu câu chuyện - Diễn biến câu chuyện -Kết thúc câu chuyện 2b/ Tuy rét vẫn kéo mùa xuân đã đến bên b)Tuy rét vẫn dài bờ sông kéo dài, mùa xuân Lương. đã đến bên bờ sông Lương (NguyễnĐình Thi) 3. a-4; b-1 4.Vế 1: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo Vế 2: nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8. Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ A. Hoạt động cơ bản 1. Tên những người có tài xử án. - Phí Trực, Nguyễn Khoa Đăng, 2. Các em đọc bài:Phân xử tài tình (SGK) ( 2 lần) 3. Lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A + a - 5; b - 3; c - 1; d - 7; e - 4; g - 6; h - 2 4 Luyện đọc bài: Phân xử tài tình (SGK )(3 lượt) 5. Trả lời câu hỏi: 1.a)Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc mình bị mất tấm vải. Người nọ tố người kia lấy. b) Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan án đã dùng cách xé đôi tấm vải và cho trói người không khóc. c) Người không khóc khi tấm vải bị xé vì đó không phải của cải mà họ phải đổ mồ hôi, công sức để làm ra. 2.a) Sắp xếp lại thứ tự các việc sau cho đúng với đoạn kể về cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. 1. “Đánh đòn” tâm lí: “Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm”. 2. Cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước và bảo họ cầm nắm thóc vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. 3. Quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. - Những người trong ảnh là các cô chú công an giao thông, cảnh sát phòng cháy chữa cháy, các chú bộ đội, tình nguyện viên. 2. Các em đọc bài:Chú đi tuần (SGK) ( 2 lần) 3. Các em hãy đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa (SGK) 4 Luyện đọc bài: Chú đi tuần (SGK )(3 lượt) 5. Sau khi đọc xong các em hãy làm các bài tập ( xem SGK) 1) Đánh dấu x vào chỗ trống thích hợp. a) Đ b) S c) Đ, Đ d) Đ e) Đ 2) Học thuộc lòng những câu thơ em thích. B. Hoạt động thực hành Em hãy chuẩn bị một câu chuyện em đã nghe (đọc) về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh để khi đến lớp kể cho cô và các bạn nghe. Các em hãy xem gợi ý SGK để tìm câu chuyện kể nhé! ***** Bài 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Các em hãy tìm hiểu mục tiêu bài học. Hoạt động thực hành 1. Mẩu chuyện vui “ Người lái xe đãng trí” có một câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ không chỉ mà còn. Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép đó. ( xem SGK) Cặp quan Vế câu 1 Vế câu 2 hệ từ CN1 VN1 CN2 VN2 không Bọn bất ăn cắp tay Chúng Lấy luôn chỉ lương ấy lái cả bàn đạp mà còn phanh. 2. Các em hãy điền cặp quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống ( xem SGK) a) không chỉ mà b) Không những .mà / chẳng nhữngmà c) không chỉ .mà Diện tích hình chữ nhật là: 75 × 35 =2625 (m2) Đáy lớn của hình thang là: 95 – 35 = 60 (m) Chiều cao của hình thang là: 75 – 40 = 35 (m) Diện tích của hình thang là: (60 + 45) × 35 : 2 = 1837,5 ( m2) Diện tích của mảnh ruộng là: 2625 + 1837,5 = 4462,5 (m2) Đáp số: 4462,5 m2 Bài 67: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Hoạt động 1: - Diện tích hình chữ nhật: ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. - Chu vi hình chữ nhật: ta lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng (cùng một đơn vị đo) rồi nhân cho 2. Hoạt động 2: Bài 2: Giải Độ dài đáy của hình tam giác là: 5 3 20 × 2 : = (m) 6 4 9 20 Đáp số: (m) 9 Bài 3: Giải Diện tích khăn trải bàn là: 2 × 1,5 = 3 (m2) Diện tích hình thoi là: (2 × 1,5 ) : 2 = 1,5 (m2) Đáp số: Khăn trải bàn: 3m2 ; Hình thoi : 1,5m2 Bài 68: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG Hoạt động 2: Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là: (10+6) × 2 = 32 (cm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 32 × 4 =128 (cm2) Đáp số: 128cm2 Hoạt động 3: Giải Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là: ( 6+4 ) × 2 =20 (dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 20 × 3 = 60 (dm2) Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 6 × 4 = 24 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 60 + 24 × 2 =108 (dm2) Đáp số: Dtxq: 60 dm2 ; Dttp: 108dm2 Bài tập Bài 1: a. Giải 1,5m = 15dm Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là: (25 + 15 ) × 2 = 80 (dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 80 × 18 = 1440 (dm2) Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 25 × 15 = 375 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 375 × 2 = 2190 (dm2) Đáp số: Dtxq: 1440 dm2 ; Dttp: 2190 dm2 b. Giải Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là: 4 1 34 ( + ) × 2 = (m) 5 3 15 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 34 1 17 × = (m2) 15 4 30 Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: + Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy. Hoạt động 2: Các mặt của hình lập phương là các hình vuông bằng nhau nên: - Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: (5 × 5) × 4 =100(cm2) - Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: (5 × 5) × 6= 150(cm2) Giải Diện tích xung quanh hình lập phương là: 2,3 × 2,3 ×4 = 21,16 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 2,3 × 2,3 × 6 = 31,74 (cm2) Đáp số: Dtxq: 21,16cm2 ; Dttp : 31,74cm2 Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: a. Cạnh 2,5dm Giải Diện tích xung quanh hình lập phương là: 2,5 × 2,5 ×4 = 25 (dm2) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 2,5 × 2,5 × 6 = 37,5 (dm2) Đáp số: Dtxq: 25dm2 ; Dttp : 37,5dm2 b.Cạnh 4m 2cm Giải 4m2cm =4,02m Diện tích xung quanh hình lập phương là: 4,02 × 4,02 ×4 =64,6461 (m2) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 4,02 × 4,02 × 6 = 96,9624 (m2) Đáp số: Dtxq: 64,6461m2 ; Dttp : 96.9624m2 Bài 2: (2,5 + 1,1 ) × 2 = 7,2 (m) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 7,2 × 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 2,5 × 1,1 = 2,75 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2,75 × 2 = 9,1 (m2) Đáp số: Dtxq: 3,6 m2; Dttp: 9,1m2 b) Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm và chiều cao 9dm. Giải 3m =30dm Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là: (30 + 15 ) × 2 = 90 (dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 90 × 9 = 810 (dm2) Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 30 × 15 = 450(dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 810 + 450 × 2 = 1710 (dm2) Đáp số: Dtxq: 810dm2; Dttp: 1710dm2 Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình hộp chữ (1) (2) (3) nhật Chiều dài 4m 2 0,8cm m 5 Chiều rộng 3m 1 0,6cm m 4 Chiều cao 5m 1 0,6cm m 2 Chu vi mặt đáy 14m 13 2,8cm m 10 Diện tích xung 70m2 1,68cm2 13 2 quanh m 20 Diện tích toàn 94 m2 2,64 cm2 17 2 phần m 20 - Hình C gồm mấy hình lập phương nhỏ? 8 hình. - Hình D gồm mấy hình lập phương nhỏ? 10 hình - Thể tích hình C so với thể tích hình D như thế nào? Hình D có thể tích lớn hơn. Bài 73: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI Hoạt động 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: a) cm, dm là đơn vị đo độ dài 1dm = 10cm b) cm2, dm2 là đơn vị đo diện tích. 1dm2 =cm2 Hoạt động 2: - Đọc các số đo thể tích sau: 68cm3 : sáu mươi tám xăng-ti-mét khối 54,3dm3 :năm mươi bốn phẩy ba đề-xi-mét khối. 4 cm3 :bốn phần năm xăng-ti-mét khối. 5 - Viết các số đo: Ba mươi bảy đề- xi- mét khối: 37dm3 5 Năm phần tám xăng- ti- mét khối: cm3 8 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: b) Viết các số đo thể tích : - Ba trăm mét khối: 300m3 - Sáu nghìn không trăm linh ba mét khối: 6003 m3 4 - Bốn phần chín mét khối: m3 9 - Hai mươi ba phẩy năm mươi sáu mét khối:23,56 m3 Bài 2: a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1m3 = 1000dm3 34,6m3 = 34600dm3 209m3 = 209000dm3 2 m3 = 400dm3 5 b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1dm3 = 1000cm3 2,643dm3 = 2 643cm3 51,17m3 = 51 170 000cm3 5 m3 = 625 000cm3 8 Bài 75: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Thực hành Bài 1: a) Đọc các số đo thể tích sau: 81m3:tám mươi mốt mét khối 1 cm3:một phần năm xăng-ti-mét khối 5 46,03dm3:bốn mươi sáu phẩy không ba đề-xi-mét b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7m3 = 7000dm3 34,19m3 = 34 190 000cm3 7 cm3 = 0,0014dm3 5 Bài 2: a) Đọc các số đo thể tích sau: 307cm3: ba trăm linh bảy xăng-ti-mét khối Hình A 3cm 2cm 2cm 12 hình 12cm3 Hình B 5cm 2cm 3cm 20 hình 20cm3 Hình C 4cm 2cm 3cm 24 hình 24cm3 Hoạt động 2: Giải bài toán sau: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm và chiều cao 5cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. - Để tính thể tich hình hộp chữ nhật trên theo đơn vị xăng-ti-mét khối ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp ( hình vẽ trên). - Sau khi xếp 5 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp. - Mỗi lớp có: 6 × 4 = 24( hình lập phương 1cm3) - 5 lớp có: 24 × 5 = 120( hình lập phương 1cm3) - Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 6..×4..×5=120.(cm3) Bai tập Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có các kích thước như các hình vẽ sau: c. Từ các thí nghiệm trên ta thấy, nhiệt độ nóng đã dẫn đến sự viến đổi hóa học của chất. 5. Hiện tượng tờ giấy bị xé thành những mảnh nhỏ không phải là sự biến đổi hóa học. Giấy bị xé nhưng vẫn giừ nguyên tính chât của nó, không bị biến đổi thành chất khác. Hiện tượng chiếc đinh bị gỉ là sự biến đổi hóa học. Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ (ăn mòn), tính chất của đinh gỉ khác tính chất của đinh mới. B. Hoạt động thực hành Câu 1b:Những trường hợp xảy ra sự biến đổi hóa học là: • Hình 10: Vắt chanh vào đá vôi vì trong chanh có chất a-xít chua sẽ làm cho đá vôi sủi bọt màu trắng • Hình 12: Đổ nước vào hỗn hợp cát và xi măng đã trộn vì hỗn hợp này sẽ biến đổi sang chất khác đó là vữa. • Hình 14: Nhai cau, trầu, vôi với nhau vì khi nhai, hỗn hợp này sẽ biến sang một chất khác có màu đỏ. Câu 2: c. Thí nghiệm Mô tả (trước và sau thí nghiệm) Giải thích Vắt chanh Trước thí nghiệm: Nước rau màu Do chanh có chất Axit chua khi tác vào nước rau vàng xanh dụng với một số chất có trong nước muống luộc Sau thí nghiệm: Nước rau có màu luộc rau làm cho chất đó biến đổi nhạt hơn, trong hơn so với ban đầu và chuyển sang màu khác Câu 3: Ngâm áo màu vào thuốc tẩy, dưới tác dụng của các chất trong thuốc tẩy, phần màu nhuộm của áo bị đẩy ra ngoài, lúc này chiếc áo màu trở thành áo trắng. BÀI 22: NĂNG LƯỢNG A. Hoạt động cơ bản 1. • Căn phòng đang tối, khi thắp nến, những vật xung quanh ngọn nến sẽ hiện lên nhờ ánh sáng của ngọn nến tỏa ra. • Đặt chiếc ô tô đồ chơi có gắn động cơ điện, đèn và còi lên mặt bàn. Khi chưa lắp pin, ô tô sẽ không hoạt động được. Khi lắp pin và bật công tắc của ô tô thì nó sẽ chạy, đèn ô tô sáng, còi của ô tô phát ra âm thanh. 2. (1) ánh sáng (2) đốt cháy (3) pin (4) quay 3. Những sự thay đổi xảy ra trong các hoạt động trên là: hay gián tiếp của động vật). Động vật là thức ăn chủ yếu của con người. Mà cây cối cần phát triển đòi hỏi phải có ánh sáng của mặt trời để tiến hành quá trình quang hợp. Vì vậy, mặt trời là năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất. Có thực vật sẽ có động vật, có động vật con người mới tồn tại được. 3. Con người đã sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc: · Hình 3: Phơi khô thóc · Hình 4: Cho nước biển vào ruộng muối, cho nước bay hơi tạo thành muối · Hình 5: Hấp thụ ánh nắng mặt trời để tạo ra năng lượng pin mặt trời để tạo nên dòng điện · Hình 6: Hấp thu nhiệt của mặt trời làm nóng nước. 4. Người ta dùng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong những việc: Hình 7: Sử dụng sức gió để đẩy thuyền buồm đi trên mặt nước Hình 8: Sử dụng cọn nước để đưa nước về bản làng, về đồng ruộng Hình 9: Sử dụng dòng chảy của nước để xây dựng đập thủy điện Hình 10: Dùng gió để quạt thóc Hình 11: Sử dụng sức gió làm chạy các tuabin để phát điện Hinh 12: Dùng sức nước để làm máy phát điện · Tên một số nhà máy thủy điện là: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Đa Nhim, Đồng Nai.... · Một số nơi lắp đặt các máy phát điện bằng sức gió là: Bình Thuận, Bạc Liêu, Bến Tre.... 5. Con người có thể sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những việc: · Năng lượng mặt trời để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện.... · Năng lượng gió: tạo ra dòng điện nhờ các cánh quạt quay · Năng lượng nước chảy: chở hàng xuối dòng, đưa nước lên vùng cao, làm quay tuabin phát điện... BÀI 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT A. Hoạt động cơ bản: 1. Các loại chất đốt có trong các hình trên là: Hình 1: Than tổ ong; Hình 2: xăng dầu; Hình 3: Ga Một số loại chất đốt mà gia đình em sử dụng là: Củi, than đá, ga, cồn, dầu . 3. a. Trong các hình trên hình lãng phí chất đốt là hình 10 và hình 11. 8. Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về tuyến đường Trường Sơn? ➢ Tuyến đường Trường Sơn kéo dài từ Bắc vào Nam thật kì vĩ và vô cùng quy mô, ngoài sức tưởng tượng. Với ý chí kiên định và nghị lực phi thường, những con người giài lòng yêu nước đã làm nên con đường huyền thoại này. 9. Những công việc chính của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn là gì? ➢ Công việc chính của bộ đội và thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn là chuyển hàng hóa chi viện cho miền Nam về vũ khí, lương thực, thuốc men. 10.Hãy cho biết những khó khăn, gian khổ mà những chiến sĩ Trường Sơn phải vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ? ➢ Những chiến sĩ Trường Sơn phải vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ gùi gạo, xăng trên lưng gần 40 kg, 50 kg, lội bộ luồn lách qua rừng núi, dùng bè mảng vượt qua sông sâu, leo lên những dốc cao đến tức ngực, chân người leo trước đôi khí giẫm lên tóc người sau, san lấp hố bom, chống lầy thông đường cho xe qua. Bài 10: Sấm sét đêm giao thừa. “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”(2 tiết) THỰC HÀNH : Học sinh hoàn thành các bài tập dưới đây ngay trên phiếu học tập. 1. Quân ta đã tấn công vào những điểm nào ở Sài Gòn? Những điểm quân ta tấn công vào Sài Gòn Đại sứ quán Mỹ, Bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn,, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất,Tổng nha cnah3 sát, Bộ tư lệnh Hải quân, 2. Cuộc tấn công của quân ta vào Đại sứ quán Mĩ diễn ra như thế nào? ➢ Thời khắc giao thừa vừa tới, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Đại sứ quán Mỹ, làm sập một mảng tường bảo vệ. các chiến sĩ đặc công lập tức bắn chết 4 tên lính gác, lao vào chiếm giữ tầng dưới Đại sứ quán.Lính Mỹ bảo vệ Đại sứ quán chống trả quyết liệt nhưng không đẩy lìu được cuộc tiến công của ta.Địch phải dùng máy bay lên thẳng chở thêm lính Mỹ đổ xuống nóc Đại sứ quán để phản kích. Bọn chỉ huy hoảng hốt, bí mật đưa Đại sứ Mỹ chạy khỏi Đại sứ ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TẠI NHÀ MÔN: ĐỊA LÍ Bài 10: Khu vực Đông Nam Á và các nước láng giềng của Việt Nam ( 2 Tiết ) THỰC HÀNH : Học sinh hoàn thành các bài tập dưới đây ngay trên phiếu học tập. 1. Em đã biết gì về khu vực Đông Nam Á? ➢ Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, bao gồm bán đảo Trung Ấn và nhiều đảo, quần đảo thuộc Thái Bình Dương. 2. Quan sát hình 2 (bài 9) phóng to, em hãy: Dựa vào màu sắc trên bản đồ, hãy nhận xét địa hình khu vực Đông Nam Á (đồng bằng hay núi và cao nguyên chiếm nhiều diện tích hơn). ➢ Địa hình khu vực Đông Nam Á phần lớn là núi và cao nguyên chiếm nhiều diện tích hơn. 3. Quan sát hình 2 (bài 9) phóng to, em hãy: Cho biết đồng bằng của khu vực Đông Nam Á thường phân bố ở đâu? ➢ Đồng bằng của khu vực Đông Nam Á thường phân bố dọc các con sông lớn và vùng ven biển. 4. Em hãy liên hệ ở Việt Nam, nêu tên một số cây công nghiệp nhiệt đới có ở khu vực Đông Nam Á. ➢ Tên một số cây công nghiệp nhiệt đới có ở khu vực Đông Nam Á: mía, bông, thuốc lá, chè, hồ tiêu, cà phê, cao su. 5. Dựa vào điều kiện khí hậu và địa hình, hãy giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo. ➢ Khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo vì cây lúa có nhu cầu về nước rất cao, nhiệt độ ẩm và cần bỏ nhiều công sức để chăm sóc cho cây phát triển. Những điều kiện đó rất phù hợp trên các đồng bằng châu thổ của khu vực Đông Nam Á, nơi có khí hậu nhiệt đới, dân cư tập trung đông đúc. 6. Quan sát hình 5 (bài 9), hãy: Cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu Á? Tên thủ đô của Trung Quốc? ➢ Trung Quốc thuộc khu vực Đông Á của châu Á? Tên thủ đô của Trung Quốc là Bắc Kinh 7. Nêu sự khác biệt về địa hình giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? ➢ Sự khác biệt về địa hình giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc: 6.So sánh diện tích của đồng bằng so với diện tích của đồi núi ở Châu Âu? ➢Ở châu Âu diện tích đồng bằng chiếm 2/3, diện tích đồi núi chiếm 1/3 7.Hệ thống núi cao nằm ở phía nào( bắc hay nam, đông hay tây) của Châu Âu? ➢ Hệ thống núi cao nằm ở phía nam của châu Âu. 8.Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? ➢ Châu Âu nằm trong đới khí hậu ôn hòa. 9.Rừng cây lá kim tập trung ở khu vục nào của Châu Âu? ➢ Rừng cây lá kim tập trung ở vùng phía bắc và trên các sườn núi cao. 10.Rừng cây lá rộng có nhiều ở vùng nào của Châu Âu? ➢ Rừng cây lá rộng có nhiều ở đới ôn hòa thuộc Tây Âu. 11.Quan sát hình 3/58 Theo em, từng ảnh trong hình 3 thể hiện mùa nào trong các mùa: xuân, hạ, thu, đông? Vì sao? ➢ Theo em, từng ảnh trong hình 3 thể hiện mùa nào trong các mùa: (a) xuân, (b) hạ,(c) thu,(d) đông. + Xuân-đỏ rực, hạ- xanh um, thu-vàng ối, đông- tráng xóa 12.Đọc bảng 2 bài 9 trả lời câu hỏi Dân số của Châu Âu là bao nhiêu? Hãy so sánh của châu Âu với dố dân của châu Á? ➢ Dân số của Châu Âu là 740 triệu người ➢ Số dân ở châu Âu bằng 1/6 số dân ở châu Á. 13.Quan sát hình 4(a,b,c,d) nhận xét về màu da của người dân châu Âu? ➢ Nhận xét về màu da của người dân châu Âu : Người dân châu Âu có màu da trắng.
File đính kèm:
- dap_an_tieng_viet_lop_5_tuan_21_bai_21_tri_dung_song_toan.docx