Đề kiểm tra cuối HKI (kiểm tra viết) - tiếng Việt Lớp 5

doc 7 Trang tieuhoc 296
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối HKI (kiểm tra viết) - tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối HKI (kiểm tra viết) - tiếng Việt Lớp 5

Đề kiểm tra cuối HKI (kiểm tra viết) - tiếng Việt Lớp 5
 SỐ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NH: 2017 - 2018
HỌ TÊN: ............................................................................... BÁO MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 DANH KIỂM TRA VIẾT
HỌC SINH LỚP: ............................................................... Thời gian 55 phút
 GIÁM THỊ STT
TRƯỜNG: Tiểu học Trần Văn Ơn
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ĐIỂM NHẬN XÉT GIÁM KHẢO STT
 CT LV V
/5 điểm I. CHÍNH TẢ (nghe - viết): Thời gian 15 phút
 Bài: “Người thợ rèn” (Viết đầu bài, đoạn: “Cuối cùng  cuộc chinh phục mới.” 
 và tên tác giả - Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1, trang 123).
 Hướng dẫn chấm chính tả
 1. Bài không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 5 điểm.
 2. Mỗi lỗi chính tả (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm.
 3. Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ: trừ 1 điểm toàn bài. II. ĐỌC THẦM : (Thời gian 30 phút) 
..../5 Học sinh đọc thầm bài “Thơm mát mùa sen” rồi làm các bài tập sau: 
điểm
 (Đánh dấu vào ô trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 9 và thực hiện yêu cầu 
 câu 10). 
Câu 1: 1. Người dân Hà Thành đón mùa sen thơm ngát vào mùa nào ?
/0,5 điểm Mùa xuân Mùa thu
 Mùa hạ Mùa đông
Câu 2: 2. Hạt sen chọn dùng để nấu chè là hạt sen thế nào ?
/0,5 điểm Phơi khô tươi, còn nhựa
 Phơi cho héo còn non
Câu 3: 3. Để ướp chè người ta chọn những bông sen thế nào ?
/0,5 điểm Bông mới hé nở. Bông nhỏ và còn búp.
 Bông lớn có màu hồng tươi. Bông nào cũng được.
Câu 4: 4. Đoạn văn cuối “Ngày hèthay thế được.” miêu tả công dụng gì của sen?
/0,5 điểm Làm nước hoa. Nấu chè.
 Ướp chè (trà). Nấu nước.
Câu 5: 5 Nội dung bài văn nêu lên điều gì ?
/0,5 điểm Tả trời nắng sóng sánh vàng như mật.
 Vẻ đẹp và công dụng của sen. 
 Những gánh sen trên đường phố.
 Mùi vị thơm ngon của bát chè sen.
Câu 6: 6. Hai từ gạch dưới trong câu “Ẩn trong bát nước đường trong vắt là từng 
 hạt sen chín bở dìu dịu ngọt.” có quan hệ với nhau như thế nào ?
/0,5 điểm Đó là một từ nhiều nghĩa. Đó là hai từ đồng nghĩa.
 Đó là hai từ đồng âm. Đó là hai từ trái nghĩa.
Câu 7: 7 Những từ nào trong câu “Những bông hoa lớn và có màu hồng tươi sáng 
 nhất được chọn để ướp chè sen.” là quan hệ từ ?
/0,5 điểm những, nhất. và, để.
 lớn, hồng. và, tươi.
Câu 8: 8. Những từ nào trong câu “Sen đẹp đã đành, nhưng những món ăn chế 
 biến từ loài hoa này cũng tinh tế và hấp dẫn chẳng kém gì sắc hương cao 
 quý, tinh khôi của nó.” là đại từ ?
/0,5 điểm này, nó. gì, nó.
 này, đã. nhưng, và.
Câu 9: 9. Chủ ngữ trong câu: “Mùa hè, người dân Hà Thành lại đón một mùa sen 
 thơm ngát.” là những từ ngữ nào ?
/0,5 điểm Người dân. Người dân Hà Thành.
 Mùa hè, người dân Hà Thành. Mùa hè.
Câu 10: 10. Đặt 1 câu có từ cặp quan hệ từ biểu thị nguyên nhân - kết quả nói về 
 chủ đề học tập.
/0,5 điểm ...................................................................................................................................
 ................................................................................................................................... - Điểm 3,5đ 4đ: HS có thực hiện đầy đủ các yêu cầu nhưng còn rập khuôn.
 + Không quá 2 lỗi chung ( lỗi từ ngữ, ngữ pháp, chính tả )
 - Điểm 2,5đ 3đ: Thực hiện các yêu cầu ở mức trung bình. Có nêu lên được các nét 
 chung về thể loại văn 
 + Không quá 3 lỗi chung.
 - Điểm 1,5đ 2đ: Bố cục thiếu cân đối, từ ngữ nghèo nàn, trùng lặp, diễn đạt lủng 
 củng, chưa nêu được các nét đặc trưng của cảnh.
 + Bài không quá 4 lỗi chung.
 - Điểm 0,5đ 1đ: Nội dung lan man, lạc đề hoặc viết dở dang.
 C. Lưu ý:
 1. Giáo viên chấm bài cần nắm vững yêu cầu và khi chấm vận dụng biểu điểm cho thích 
hợp để đánh giá đúng mức, công bằng bài làm học sinh. Điểm bài kiểm tra được tính theo quy 
định tại mục 2.1, Điều 2 của CV 3287.
 2. Sau khi chấm xong từng bài, giám khảo kiểm tra lại, ghi điểm từng câu trả lời vào chỗ 
chấm bên lề trái của mỗi câu và ghi lời nhận xét vào bài kiểm tra (ghi được những nét nổi bật 
hoặc những việc cần lưu ý, cần khắc phục). Lời nhận xét có ý động viên, khuyến khích là chính.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hki_kiem_tra_viet_tieng_viet_lop_5.doc