Phiếu bài tập Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh

docx 7 Trang tieuhoc 164
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh

Phiếu bài tập Khoa học Lớp 4 - Bài 42: Sự lan truyền âm thanh
 Thứ sáu, ngày 27 tháng 3 năm 2020
Họ và tên:  Lớp: 4/.
 PHIẾU HỌC TẬP
 BÀI 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
A. Tìm hiểu bài:
 1. Quan sát tranh và trả lời:
 • Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
.
.
 • Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào?
.
.
 • Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
.
.
 • Vì sao tấm ni lông rung lên?
.
.
 • Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?
.
. 3. Bạn An cầm trống gõ từ trong lớp ra ngoài cửa lớp. Vậy các bạn trong 
lớp sẽ nghe tiếng trống to lên hay nhỏ đi? Vậy âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ 
mạnh lên hay yếu đi?
.
.
.
B. Bài tập:
Bài 1: Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước 
câu trả lời sai.
 Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên
 Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ
 Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua 
 chất lỏng.
 Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và 
 chất rắn.
 Âm thanh có thể truyền qua nước biển.
 Bài 2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 Trường hợp nào sau đây cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước?
 a) Khi mở vòi nước chảy vào chậy, ta nghe thấy tiếng nước chảy.
 b) Một người lặn ở dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.
 c) Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.
 d) Bạn ở hình dưới đây có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ.
 Bài 3: Một bạn gõ trống tại A. Hãy viết hai điều kiện để một bạn khác (bình 
 thường về thính giác) đứng ở B nghe được tiếng trống.
.
.
. * HƯỚNG DẪN GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. Tìm hiểu bài:
 1. Quan sát tranh và trả lời:
 • Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
 Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật.
 • Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào?
  Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta
 • Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
  Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động, 
 nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.
 • Vì sao tấm ni lông rung lên?
  Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
 • Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?
  Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi 
 nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật.
 • Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni 
 lông rung?
  Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni 
 lông, làm cho tấm ni lông rung động.
 • Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?
  Khi mặt trống rung, lớp ni lông cũng rung động theo.
  Chúng ta có thể nghe thấy được âm thanh khi nào?
 Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong 
 không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động.
  Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì?
 Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí. S Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và 
 chất rắn.
Đ Âm thanh có thể truyền qua nước biển.
 Bài 2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 Trường hợp nào sau đây cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước?
 a) Khi mở vòi nước chảy vào chậy, ta nghe thấy tiếng nước chảy.
 b) Một người lặn ở dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.
 c) Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.
 d) Bạn ở hình dưới đây có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ.
 Bài 3: Một bạn gõ trống tại A. Hãy viết hai điều kiện để một bạn khác (bình 
 thường về thính giác) đứng ở B nghe được tiếng trống.
 - Gõ không quá nhỏ.
 - Không đứng quá xa.
Bài 4: Hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh 
qua không khí và chất rắn.
Vd:
 - Không khí: Ta có thể nghe được tiếng còi xe khi đi đường.
 - Chất rắn: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống mặt bàn, bịt tai kia lại, 
 vẫn nghe thấy tiếng gõ.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_khoa_hoc_lop_4_bai_42_su_lan_truyen_am_thanh.docx