Sáng kiến kinh nghiệm - Tạo hứng thú học tập cho HS Lớp 1 để mỗi ngày đến trường là một ngày vui trong công tác chủ nhiệm - Liêu Thị Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm - Tạo hứng thú học tập cho HS Lớp 1 để mỗi ngày đến trường là một ngày vui trong công tác chủ nhiệm - Liêu Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm - Tạo hứng thú học tập cho HS Lớp 1 để mỗi ngày đến trường là một ngày vui trong công tác chủ nhiệm - Liêu Thị Hạnh
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đề tài: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP MỘT ĐỂ MỖI NGÀY ĐẾN TRƯỜNG LÀ MỘT NGÀY VUI TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ---ooOoo--- I/ .Đặt vấn đề: Cơng tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Làm tốt cơng tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hồn thành tốt việc giảng dạy và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường Tiểu học, vai trị của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách sống cho học sinh, là cầu nối giữa ba mơi trường giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hội. Theo điều 30 chương IV điều lệ Trường tiểu học Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo , qui định : Giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, vì thế cơng tác chủ nhiệm lớp là trách nhiệm của mỗi giáo viên trực tiếp đứng lớp. Trong giai đoạn hiện nay, cơng tác chủ nhiệm lớp ngày càng địi hỏi sự dày cơng của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinh của gia đình nên khơng ít phụ huynh đã giao phĩ việc giáo dục con cái cho nhà trường. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải làm sao xây dựng việc học giúp các em trên nền tảng “ Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”. Từ đĩ tạo cho các em một tâm lí ham học và thích học để mỗi ngày đến trường của trẻ là một ngày vui. Như chúng ta đã biết, hầu hết các giáo viên tiểu học đều làm cơng tác chủ nhiệm lớp. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương pháp giáo dục nên cơng tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm hơn và cĩ những địi hỏi cao hơn. Qua nhận thức về cơng tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luận cùng đồng nghiệp, được sự chỉ đạo sâu sát của nhà trường, bản thân mỗi giáo viên càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của cơng tác chủ nhiệm và nhiệm vụ cao cả của giáo viên chủ nhiệm. Và “ Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh để mỗi ngày đến trường là một ngày vui trong cơng tác chủ nhiệm” cũng là lí do tơi chọn đề tài này khi đề ra phương hướng, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học với HS lớp 1/1Trường Tiểu học An Lạc 2 – Năm học 2013-2014. II/.Giải quyết vấn đề: 1)Thực trạng vấn đề: * Thuận lợi: + Tuần lễ thứ hai: Học sinh đã cĩ ý thức thực hiện nội quy như: đi học đúng giờ, trật tự trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp thì tiếp tục hướng dẫn nề nếp học tập: cách ngồi học, cầm bút, để vở, trật tự , hồn thành bài vở hàng ngày. - Giáo dục , nhắc nhở mọi lúc, mọi nơi. - Xây dựng các đơi bạn cùng tiến để giúp nhau trong học tập. - Xây dựng mơi trường thân thiện, tạo mối quan hệ thầy - trị gần gũi, cho các em thấy được sự cơng bằng trong mơi trường học tập. Quan hệ giữa trị – trị ngày càng thân hơn, biết chia sẻ giúp đỡ nhau. Quan hệ giữa Gíao viên – Phụ huynh kết hợp chặt chẽ với nhau hơn. Từ đĩ, tạo cho các em một tâm lí tốt về học tập và thấy được “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. - Giáo viên cùng các em trang trí lớp học theo sự hội ý của giáo vên và học sinh ; tạo mơi trường xanh, sạch, ngăn nắp, đẹp; xây dựng mơi trường thơng thĩang; giáo dục các em thực hiện “ Bỏ rác đúng chỗ - Trường lớp sạch đẹp” nhằm tạo cho các em xem trường học là ngơi nhà thứ hai của mình. - Thực hiện chương trình theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các mơn học lớp Một theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo . - Thực hiện theo Hướng dẫn tạm thời việc đánh giá khơng cho điểm đối với học sinh lớp 1 – Năm học 2013- 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. - Các nhận xét , đánh giá vào các bài vở hằng ngày của các em là những trao đổi cùng Cha Mẹ học sinh , vừa là những lời động viện, khuyến khích giúp các em cố gắng hơn trong học tập. - Thực hiện giao nhiều dạng bài tập theo từng nhĩm đối tượng học sinh để các em khơng cảm thấy việc học là nặng nề. - Động viên , khuyến khích các em tích cực phát biểu xây dựng bài hàng ngày bằng những viên kẹo, cái bánh, đồ dùng học tập giúp các em hứng thú học tốt hơn. - Tập trung phụ đạo cho các em HS yếu ở các tiết ơn tập và tự học. - Hướng dẫn các em bước đầu làm quen với việc tự học ở các tiết ơn tập và tự học. - Thay các hoạt động học tập ở các tiết học bằng các trị chơi để tăng hứng thú học tập và giúp các em chủ động phát huy tính tích cực - chủ động trong học tập; hình thành các kỹ năng sống cần thiết cho các em như: tự ra quyết định, chịu trách nhiệm trước quyết định của mình, hình thành tinh thần đồng đội. - Giáo dục thực hiện An tồn giao thơng , bảo vệ mơi trường. Giai đoạn 2: Nâng chất lượng giáo dục: - Thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy để thi đua với các lớp trong khối. - Kết hợp giáo dục kỹ năng sống trong các tiết dạy, nhất là trong giảng dạy Tiếng Việt, Đạo đức và Tự nhiên - Xã hội để giáo dục học sinh và qua đĩ hình thành hành vi , thĩi quen , kĩ năng sống cho các em sau này. - Thơng qua các mơn Thủ cơng, Mĩ thuật giáo dục đức tính kiên nhẫn, cẩn thận khi thực hành, biết thưởng thức cái đẹpngồi ra cịn giáo dục học sinh ý thức quý trọng thành quả lao động và sản phẩm do mình làm ra, biết tơn trọng thành quả lao động của người khác và biết yêu quý người lao động. * Ban đại diện Chi hội lớp gồm 3 thành viên: Trưởng ban, phĩ ban, thư ký. * Nhiệm vụ ban đại diện Chi hội lớp: - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi, động viên quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh, đặc biệt quan tâm đến các phong trào lớp. - Nắm rõ được hồn cảnh gia đình, chỗ ở của từng học sinh để kịp thời liên lạc và thăm hỏi, hỗ trợ giáo viên kịp thời. - Cĩ kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh của lớp cĩ tiến bộ theo từng tuần, tháng và theo các đợt kiểm tra định kỳ của nhà trường. * Đối với từng phụ huynh học sinh: Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, tơi đã đề ra yêu cầu để phụ huynh cùng giáo viên chủ nhiệm rèn nề nếp học sinh như sau: - Hằng ngày kiểm tra sách vở của con em mình. - Nhắc nhở con em học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho con em theo thời khố biểu của lớp. - Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi. - Sinh hoạt , vui chơi điều độ, đúng thời khố biểu, giờ nào việc nấy tránh tình trạng vừa học vừa chơi. - Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm qua trị chuyện trực tiếp, điện thoại hoặc qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đơn đốc học sinh thực hiện nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà. - Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức: từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm dựa vào kế hoạch của nhà trường và các đồn thể trong trường phải đề ra chỉ tiêu cụ thể cho lớp cùng phấn đấu trong các phong trào chung của nhà trường như: Vở sạch chữ đẹp, Vẽ tranh, Kể chuyện, hội thao.... (điều quan trọng là giáo viên chủ nhiệm phải phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hố văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ) - Phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các học sinh cĩ năng khiếu nĩi trên; bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lịng say mê hứng thú học tập thơng qua những hội thi,tổ chức các sân chơi ở lớp. nêu gương và khen thưởng . (Nắm được tâm lý của học sinh Tiểu học rất thích được khen, thích được động viên nên tơi hướng dẫn Ban cán sự lớp theo dõi thi đua của từng học sinh.) - Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tơi đã đề xuất với Ban đại diện phụ huynh về việc khen thưởng các học sinh trong lớp thực hiện tốt các phong trào học tập cũng như các phong trào khác như sau: - Sau đợt Kiểm tra định kì giữa kì I tặng 2 cây bút chì cho mỗi HS đạt số nhận xét Hồn thành tốt cao nhất - Mỗi đợt kiểm tra định kỳ Cuối Học kì I và Giữa Học kì II tặng 2 cây bút mực lơng kim/ HS đạt nhận xét Hồn thành Tốt hai mơn Tiếng Việt và Tốn . - Tặng một phần quà cho học sinh đạt phong trào nhà trường đề ra. - Sau mỗi tuần thi đua, lớp trưởng đánh giá chung các mặt hoạt động, tổ trưởng đánh giá cụ thể các mặt học tập cũng như hoạt động của từng thành viên trong tổ thơng qua các hoạt động học tập tại lớp, sau đĩ bầu chọn một học sinh tuyên dương trước lớp và nhận thưởng. Đặc biệt chú ý đến học sinh chậm trong học tập nhưng cĩ tiến bộ thì vẫn được đề nghị Ban thi đua lớp tuyên dương và khen thưởng. - Học sinh thực hiện chuyên cần rất tốt. - Học sinh tham gia các phong trào nhân đạo xã hội rất tích cực. - Học sinh từng bước được rèn luyện, giáo dục về mọi mặt, các em ngoan dần và học tập cĩ tiến bộ hơn. - Thi đua thực hiện tốt nội quy hàng tuần ngày càng cĩ hiệu quả. - Trong các lần Kiểm tra định kì, lớp đều đạt kết quả cao, tỷ lệ học sinh yếu được kéo giảm dần. III/. Kết luận - Kiến nghị : Qua các biện pháp đã áp dụng nêu trên, tơi thấy hiệu quả đạt được khá cao trong các năm tơi làm cơng tác chủ nhiệm. - Học sinh thấy được lợi ích của việc biết cố gắng, tự vươn lên trong học tập, sinh hoạt, rèn luyện. - Cần cĩ sự hỗ trợ , hợp tác của Cha Mẹ học sinh. - Việc tuyên dương người tốt - việc tốt trong học sinh là rất cần thiết. - Giáo viên tự đúc rút kinh nghiệm bản thân đồng thời học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp. - Giáo viên cần tạo hình tượng tốt trong lịng học sinh và Cha Mẹ các em. Cơng tác chủ nhiệm lớp quả thật nặng nề và phức tạp. Người giáo viên phải vừa như người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi và là trọng tài phân minh. Thành cơng của giáo viên là làm cho học sinh tơn trọng, kính yêu, tin tưởng; là xây dựng được một tập thể lớp đồn kết, gắn bĩ. Muốn đạt được điều đĩ, giáo viên chủ nhiệm phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây: - Thầy cơ là điểm sáng, là thần tượng của các em. Các em dễ tin, dễ nghe theo lời dạy bảo của thầy cơ. - Nắm chắc được những thuận lợi, khĩ khăn, hiểu rõ thực tế trường lớp mình, khéo léo tìm cách bỏ đi mọi rào cản trong mối quan hệ với phụ huynh, đề ra những biện pháp hữu hiệu, tiếp cận gần gũi với các em nhất. Tơi nghĩ rằng bất cứ giáo viên nào cũng sẽ sớm trở thành những người bạn của trẻ; luơn gần gũi, bên cạnh, quan tâm tới hồn cảnh sống của học sinh (nhất là học sinh cĩ hồn cảnh đặc biệt). Bên cạnh đĩ, liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh, ban Chấp hành Hội Cha Mẹ học sinh của trường, của lớp; vận động cha mẹ cĩ những hành động thiết thực hỗ trợ học tập của các em .sẽ giúp cho hoạt động của lớp cĩ hiệu quả hơn. - Cùng với hoạt động khác, hoạt động học là hoạt động chủ đạo, để giúp học sinh hồn thiện nhân cách của mình cần phải thu hút học sinh vào các hoạt động tập thể do trường, lớp tổ chức . - Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu về nghệ thuật (vẽ, hát, múa, thủ cơng) sẽ tăng thêm sự tự tin vào khả năng của chính bản thân mỗi học sinh. - Phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ lớp làm nịng cốt, là “cánh tay phải” của mình. Muốn vậy cần phải cĩ một sự chọn lựa dựa trên cơ sở định hướng của giáo viên và khả năng tín nhiệm của học sinh.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_lieu_thi_hanh_tao_hung_thu_hoc_tap_cho.doc