Bài giảng Luyện từ và câu - Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? - tiếng Việt Lớp 2

pdf 6 Trang tieuhoc 107
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu - Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? - tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luyện từ và câu - Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? - tiếng Việt Lớp 2

Bài giảng Luyện từ và câu - Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? - tiếng Việt Lớp 2
 NỘI DUNG HỌC TRỰC TUYẾN 
 Luyện từ và câu 
 Tuần: 21 và 22 
 TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? 
 *Luyện từ và câu ở hai tuần này, các em sẽ được hệ thống hóa và mở rộng vốn từ về 
chim chóc và thực hành đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? 
*GDKNS: Các em thân mến! Mỗi loài chim đều mang lại lợi ích riêng trong cuộc sống 
chúng ta. Vậy nên các em hãy yêu thương và bảo vệ chúng nhé! 
 Bài 1: 
 a) Các em xem tranh và nói tên các loài chim sau: 
 - Dưới đây là các loài chim thường có ở xung quanh cuộc sống chúng ta, các em hãy quan sát 
kĩ từng hình và chọn tên trong ngoặc phù hợp với từng loài chim. (Đại bàng, cú mèo, chim 
sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh) 
 1. 2. 
 3 4.. 
 11 12.. 
* Em hãy nêu tên một số loài chim khác mà em biết: (đọc kỹ yêu cầu đề nhé) 
.
 b) Ghi tên các loài chim trong ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp theo mẫu (cú 
 mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh): 
 Ví dụ: 
 - Quan sát hình dáng loài chim này có cánh ngắn, nhỏ nên người ta gọi tên nó là chim 
cánh cụt. 
 - Tiếng kêu của loài chim này phát ra nghe “tu hú, tu hú” nên được gọi tên nó là chim tu 
hú. 
 - Loài chim này kiếm ăn bằng cách bay gần mặt nước dò xem chỗ nào có cá chao xuống 
đớp nên được gọi là chim bói cá. 
 Bài 4: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: 
(Em chú ý bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu đã được in đậm. Vậy khi đặt câu hỏi các em nhớ 
thay cụm từ in đậm bằng cụm từ ở đâu vào nhé! Chú ý thêm quy luật viết câu hỏi để bài làm 
hoàn chỉnh hơn.) 
 a) Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. 
... 
 b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư bên trái. 
... 
 c) Sách của em để trên giá. 
... 
Bài 5: Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu phẩy rồi chép lại đoạn văn cho đúng chính 
tả. 
  Em hãy trả lời các câu hỏi sau trước khi làm bài: 
 - Bài tập 4 có mấy yêu cầu chính? Đó là những yêu cầu gì? 
 - Dấu chấm được dùng khi nào? 
 - Khi nào ta dùng dấu phẩy? 
 Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò Chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm 
việc và đi chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. 
.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luyen_tu_va_cau_tu_ngu_ve_chim_choc_dat_va_tra_loi.pdf