Bài giảng Tập viết - Ôn chữ hoa P - tiếng Việt Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập viết - Ôn chữ hoa P - tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập viết - Ôn chữ hoa P - tiếng Việt Lớp 3

Trường Tiểu Học An Phú 2 Thứ ba,ngày 02 tháng 02 năm 2021 TẬP VIẾT Ôn chữ hoa P Quan sát, nhận xét chữ hoa P. - Chữ hoa P được tạo bởi mấy nét? Đó là những nét nào? Gồm 2 nét: 1 - Nét móc ngược trái: Đặt bút giữa 2 đường kẻ 3-4, hơi lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái, đầu móc cong vào phía trong, dừng bút giữa đường kẻ 1-2 -Nét cong trên: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 3(bên trái nét móc)viết tiếp nét cong trên,cuối nét lượn vào trong, dừng - Chữ hoa P cao mấy ly? bút gần đường kẻ 3 Quan sát, nhận xét chữ hoa B. - Chữ hoa B được tạo bởi mấy nét ? Đó là những nét nào? • Gồm 2 nét. - Đó là 1 nét giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc hơi cong. - Nét hai là nét kết hợp của hai nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - Từ “Phan Bội Châu” gồm mấy chữ? - Từ “Phan Bội Châu” có những con chữ nào cao hai ly rưỡi? - Từ con chữ “P” sang con chữ “h” ? từ con chữ “B” sang con chữ “ô” được viết như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ được viết như thế nào? Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy múi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam.
File đính kèm:
bai_giang_tap_viet_on_chu_hoa_p_tieng_viet_lop_3.ppt