Bài giảng Toán Lớp 5 tuần 23 - Tiết 111: Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối

doc 15 Trang tieuhoc 27
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 tuần 23 - Tiết 111: Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 5 tuần 23 - Tiết 111: Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối

Bài giảng Toán Lớp 5 tuần 23 - Tiết 111: Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 TỔ 5
 MÔN: TOÁN
 Tuần 23
 Tiết 111: XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
 A. LÝ THUYẾT:
 Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 a) Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
 Xăng-ti-mét khổi viết tắt là cm3.
 b) Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm.
 Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.
 c) Hình lập phương cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương cạnh 
 1cm. Ta có:
 1dm3 = 1000cm3
 B. BÀI TẬP:
 1. Viết vào ô trống (theo mẫu): ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 TỔ 5
 MÔN: TOÁN
 Tuần 23
 Tiết 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
 A. LÝ THUYẾT:
 a) Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và 
 chiều cao 10cm.
 Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng xăng-ti-mét khối ta cần tìm số 
 hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp (xem các hình vẽ dưới đây).
 Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp.
 Mỗi lớp có: 20 × 16 = 320 (hình lập phương 1cm3).
 10 lớp có: 320 × 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3).
 Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 20 × 16 × 10 = 3200 (cm3)
 b) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng 
 rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
 Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có:
 V = a × b × c
 (a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật). ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 TỔ 5
 MÔN: TOÁN
 Tuần 23
 Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
 A. LÝ THUYẾT:
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có 6 mặt đều là hình vuông và bằng 
nhau nên chỉ có 1 kích thước.
a) Ví dụ:
Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm.
Vậy thể tích của nó là:
 V = 3 × 3 × 3 = 27 (cm3)
b) Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân rồi nhân 
với cạnh.
 Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là:
 V = a × a × a
 B. BÀI TẬP:
1. Viết số đo thích hợp vào ô trống: ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 TỔ 5
 MÔN: TOÁN
 Tuần 21
 Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG
 A. LÝ THUYẾT:
a) Hình chữ nhật:
Bao diêm, viên gạch có dạng hình hộp chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt (như hình vẽ): hai mặt đáy (mặt 1 và mặt 2) và bốn mặt 
bên (mặt 3, mặt 4, mặt 5 và mặt 6) đều là hình chữ nhật. Mặt 1 bằng mặt 2; mặt 3 
bằng mặt 5; mặt 4 bằng mặt 6.
Hình hộp chữ nhật (hình bên dưới) có: 
• Tám đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, đỉnh D, đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
• Mười hai cạnh là: cạnh AB, cạnh BC, cạnh DC, cạnh AD, cạnh MN, cạnh NP, 
cạnh QP, cạnh MQ, cạnh AM, cạnh BN, cạnh CP, cạnh DQ.
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 TỔ 5
 MÔN: TOÁN
 Tuần 21
 Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
 CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
 A. LÝ THUYẾT:
 a) Diện tích xung quanh:
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình 
 hộp chữ nhật.
 Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm. 
 Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.
 Quan sát hình hộp chữ nhật và hình khai triển trên đây ta thấy:
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có:
 Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (tức là bằng chu vi của mặt đáy hình hộp), 
 chiều rộng 4cm (tức là bằng chiều cao của hình hộp).
 Do đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 26 × 4 = 104 (cm2)
 Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy 
 nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
 b) Diện tích toàn phần:
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và 
 diện tích hai đáy.
 Hình hộp chữ nhật ở ví dụ trên có diện tích một mặt đáy là:
 8 × 5 = 40 (cm2)
 Do đó, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 104 + 40 × 2 = 184 (cm2) ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 TỔ 5
 MÔN: TOÁN
 Tuần 22
 Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
 A. LÝ THUYẾT:
 a) Các mặt của hình lập phương là các hình vuông bằng nhau nên:
 Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4. 
 Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.
 b) Ví dụ: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có 
 cạnh 5cm.
 - Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
 (5 × 5) × 4 = 100 (cm2) 
 - Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
 (5 × 5) × 6 = 150 (cm2)
 B. BÀI TẬP:
 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 
 1,5m.
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 2. Người ta làm một cái hộp không có nắp bằng bìa cứng có dạng hình lập phương 
 có cạnh 2,5dm. Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (không tính mép dán).
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 Chúc các em học bài và làm bài tốt! Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình nào có thể tích lớn hơn.
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 2. Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
 Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
 So sánh thể tích của hình A và hình B.
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 Chúc các em học bài và làm bài tốt! 1. a) Đọc các số đo sau:
15m3; 205m3 ; 2510025100m3; 0,911m3.
b) Viết các số đo thể tích:
 Bảy nghìn hai trăm mét khối;
 Bốn trăm mét khối;
 Một phần tám mét khối;
 Không phẩy không năm mét khối.
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 2. b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối:
1dm3; 1,969dm3; 1 m3; 19,54 m3.
 4
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 Chúc các em học bài và làm bài tốt!

File đính kèm:

  • docbai_giang_toan_lop_5_tuan_23_tiet_111_xang_ti_met_khoi_de_xi.doc