Bài tập Tập đọc - Cò và cuốc - tiếng Việt Lớp 2
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Tập đọc - Cò và cuốc - tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Tập đọc - Cò và cuốc - tiếng Việt Lớp 2
TUẦN 22 TẬP ĐỌC: CÒ VÀ CUỐC - Các em hãy quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? Em biết gì về hai con vật này? - Cò và Cuốc là hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng nhưng chúng lại có những điểm khác nhau. Chúng ta cùng học bài hôm nay để thêm hiểu về hai loài chim này nhé! 1. Các em đọc bài “ Cò và Cuốc” 5 lần nhé! ( Bài này các em đọc với giọng vui, nhẹ nhàng.) CÒ VÀ CUỐC Cò đang lội ruộng bắt tép. Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra, hỏi: - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? Cò vui vẻ trả lời: - Khi làm việc ngại gì bẩn hở chị? Cuốc bảo: - Em sống trong bụi cây dưới đất, nhìn lên trời xanh, thấy mấy anh chị trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa, không nghĩ chị cũng có lúc khó nhọc thế này. Cò trả lời: - Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì khó gì! Kiếm ăn xong, Cò tắm rửa, tấm áo lại trắng tinh, rồi cất cánh bay, đôi cánh dập dờn như múa. Theo Nguyễn Đình Quảng Câu 5: Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? A. Vì Cuốc nghĩ: Cò phải lội ruộng để kiếm ăn. B. Vì Cuốc nghĩ rằng: Cò thường bay dập dờn như múa trên trời xanh với tấm áo trắng phau thì Cò không bao giờ phải lội ruộng bắt tép. C. Vì Cuốc nghĩ: Cò lười biếng. Câu 6: Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? A. Không cần lao động vì sợ bẩn. B. Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng. C. Không cần lao động vì lao động vất vả, khó khăn. Câu 7: Từ nào trái nghĩa với từ “lười biếng”? A. lười nhác B. nhanh nhẹn C. chăm chỉ Câu 8: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? A. Không cần phải lao động sợ dơ bẩn quần áo. B. Có làm việc chăm chỉ thì mới có lúc được nghỉ ngơi, thảnh thơi. C. Không cần làm việc chăm chỉ. Câu 9: Muốn có kết quả tốt trong học tập thì em cần làm gì? Câu 10: Viết từ trái nghĩa với các từ sau: siêng năng -..; dưới -.. vất vả - Câu 11: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân Cò bắt tép dưới ruộng. Câu 12: Em hãy điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu văn sau: Mẹ là người em yêu thương kính trọng nhất. 4. Các em luyện đọc lại bài “Cò và Cuốc” 2 lần nhé! Chuẩn bị trước bài: “ Bác sĩ Sói”( Sách Tiếng Việt 2, tập 2 trang 41). 4. H oàn thành các bài tập sau: Câu 1: Em hãy nối các tiếng để tạo thành từ có nghĩa nhé! giá phả bạn kĩ rẻ củ i ngã tiền rích khoa cũ i rẽ trái rún sắn mềm g cởi màng mở màu hội mỡ khóa dầu cửa nắp Câu 2: Thi tìm nhanh các tiếng có thanh hỏi (hoặc thanh ngã) Thanh hỏi: Thanh ngã:.. Câu 3: Điền vào chỗ trống cổ hay cỗ? truyện. hươu cao . ăn ..chai Câu 4: Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in đậm trong câu sau và viết lại cho đúng chính tả. Hằng ngày, các bạn tre cần năng tập thê dục, tắm rưa sạch se đê cho thân thê được khoe mạnh. bạn kĩ củ rích khoai cũ sắn mềm Câu 2: Thanh hỏi: rẻ tiền, mở cửa, củ khoai. Thanh ngã: áo cũ, rán mỡ, cũ kĩ. Câu 3: truyện cổ hươu cao cổ ăn cỗ cổ chai Câu 4: Hằng ngày, các bạn trẻ cần năng tập thể dục, tắm rửa sạch sẽ để cho thân thể được khoẻ mạnh
File đính kèm:
- bai_tap_tap_doc_co_va_cuoc_tieng_viet_lop_2.pdf