Đáp án Toán Lớp 5 tuần 25 - Bài 81: Em ôn lại những gì đã học
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án Toán Lớp 5 tuần 25 - Bài 81: Em ôn lại những gì đã học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đáp án Toán Lớp 5 tuần 25 - Bài 81: Em ôn lại những gì đã học
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5 TUẦN 25 ÔN TẬP Bài 1: a) 32cm. b) 60cm2. c) 128 cm2. d) 248cm2. Bài 2: a) 16cm. b) 16cm2. c) 64cm2. d) 96cm2. Bài 3: a) 2500cm3 1002cm3 b) 3570000cm3 1,2m3 c) 0,002468m3 12000345cm3 d) 100000cm3 1002dm3 BÀI 81: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC THỰC HÀNH : 1. Giải Đổi: 1,2m = 120 cm a.Diện tích xung quanh bể cá hình hộp chữ nhật là: (120 + 60 ) ×2 × 80 = 28800 (cm2) Diện tích mặt đáy của bể cá hình hộp chữ nhật là: BÀI 82: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? .THỰC HÀNH 1. Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và số học sinh cả lớp là: (18 : 30) x 100 = 60% Vậy đáp án đúng là: D. 60% 2. 25% của một số là 10, vậy số đó là: (10 : 25) x 100 = 40 Vậy đáp án đúng là: D. 40 3. Số bạn học sinh thích bơi là: (400 : 100) x 40 = 160 (học sinh) Vậy đáp án đúng là: D. 160 học sinh 4. Chiều dài cạnh đáy phần tô đậm là: 15 - (3+4) = 8 (cm) Vậy diện tích phần tô đậm là: (8×7) : 2= 28 (cm2) Vậy đáp án đúng là: A. 28 cm2 5. Diện tích hình tròn lớn là: (3+1) x (3+1) x 3,14 = 50,24 (m2) Diện tích hình tròn bé là: 3 x 3 x 3,14= 28,26 (m2) Vậy diện tích phần đã tô đậm là: 50,24 - 28,26 = 21,98 (m2) Vậy đáp án đúng là: C. 21,98 m2 6. • Hình A: Hình hộp chữ nhật • Hình B: Hình lập phương • Hình C: Hình trụ • Hình D: Hình cầu 7. Giải Thể tích hình hộp chữ nhật là: 36 x 24 x 12 = 10368 (cm3) Thể tích của một hình lập phương là: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) Số hình lập phương cần để xếp đầy cái hộp đó là: 10368 : 27 = 384 (hình) Đáp số: 384 hình lập phương 6. a. 3 năm = 36 tháng b. 4 giờ = 240 phút 2,5 năm = 30 tháng 1,4 giờ = 84 phút 5 năm rưỡi = 66 tháng 2,8 phút = 168 giây 3 3 4ngày = 18 giờ 4 giờ = 45 phút 6. a. 84 phút = 1,4 giờ b. 90 giây = 1,5 phút 3 210 phút = 3,5 giờ 45 giây = 4 phút BÀI 84: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN Kiểm tra bài cũ: a) A. 2,25 giờ b) C. 205 phút c) B.3 giờ 5 phút Bài 1: Tính a) 7 năm 6 tháng + 14 năm 3 tháng 16 giờ 20 phút + 9 giờ 5 phút 7 năm 6 tháng 16 giờ 20 phút + + 14 năm 3 tháng 9 giờ 5 phút 21 năm 9 tháng 25 giờ 25 phút 7 phút 18 giây + 9 phút 27 giây 27 ngày 15 giờ + 12 ngày 6 giờ 7 phút 18 giây 27 ngày 15 giờ + + 9 phút 27 giây 12 ngày 6 giờ 16 phút 45 giây 39 ngày 21 giờ Bài 2: Giải Thời gian người đó đi cả hai quãng đường là: 20 phút 25 giây + 23 phút 38 giây = 44 phút 3 giây Đáp số: 44 phút 3 giây HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT Bài 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC Các em hãy tìm hiểu mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản 1. Nói về cảnh đẹp đất nước. ( các em chọn 1 cảnh đẹp mình thích nhất trong những bức tranh SGK) VD: Cảnh biển rộng mênh mông, nước biển trong xanh in bóng mây trời. Xa xa là những dãy núi nằm im như những con vật khổng lồ với nhiều hình thù kì dị. Ven bờ là hàng dừa cao vút vươn mình đón gió, những tàu dừa như chiếc lược đang chải vào mây. 2. Các em đọc bài:Phong cảnh đền Hùng (SGK 2 lượt) 3. Các em hãy đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (SGK 2 lượt) 4 Luyện đọc bài: Phong cảnh đền Hùng (3 lượt) 5. Trả lời câu hỏi: 1. Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? - Bài văn viết về cảnh thiên nhiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh có đền Hùng nơi thờ các vua Hùng. B. Hoạt động thực hành 1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau. (các em hãy đọc kĩ nội dung bài tập SGK chọn các từ đã cho để điền vào ô trống thích hợp). Thứ tự từ cần điền: 1: Thuyền ; 2: Thuyền ; 3: Thuyền ; 4: Thuyền ; 5: Thuyền ; 6: Chợ ; 7: cá song ; 8: cá chim ; 9: tôm 2. Nghe - viết chính tả. Ai là thủy tổ loài người? 3. Các em hãy đọc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( xem SGK đọc nhiều lần để ghi nhớ các em nhé!) 4 b) Tìm các tên riêng có trong mẩu chuyện và viết vào phiếu. - Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Cửu Phủ, Khương Thái Công 5. Trả lời câu hỏi: Những tên riêng trong hoạt động 4 được viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đây là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. ***** Bài 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN Các em hãy tìm hiểu mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản 1. Các em luyện đọc bài: Cửa sông nhiều lần để thuộc lòng bài này nhé! 2. Trả lời câu hỏi: 1)Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ để nói về nơi sông chảy ra biển: là cửa,không then khóa, không khép bao giờ. Cách giới thiệu rất độc đáo, giúp người đọc hiểu ngay về cửa sông và cảm thấy rất quen thuộc. - Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc? Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh: Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan! Vua y lời. Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi: - Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào? Hưng Đạo tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước! Cả điện đồng thanh: - Không cho giặc mượn đường! Vua hỏi tiếp: - Ta nên hoà hay nên đánh? Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người: - Nên đánh! - Sát Thát! Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc. (Theo Đại Việt sử kí toàn thư) 4. Dựa vào tranh vẽ SGK em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nhớ nội dung kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nhé các em. 5. Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Kiến thức cơ bản : ( Học sinh đọc kĩ phần thông tin dưới đây) Em đọc kĩ mục và hoàn thành các nhiệm vụ 1, 2, 3, 4,5 trong SGK . II. THỰC HÀNH : (Học sinh hoàn thành các bài tập dưới đây ngay trên phiếu học tập) 1. Em cần làm gì để tránh điện giật? Để tránh điện giật em sẽ: • Không chơi ở khu vực gần cột điện, đường dây điện. • Không cầm phích điện bị ẩm ướt hoặc các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện • Không tiếp xúc vào những bộ phận dẫn điện như ổ điện, phích cắm... 2. Vai trò của cầu chì hoặc aptomat là gì? • Vai trò của cầu chì hoặc aptomat là: Khi dòng điện quá mạnh, dây chì ở hộp cầu chì sẽ nóng chảy làm ngắt mạch điện (hoặc aptomat sẽ ngắt mạch điện) giúp tránh được những sự cố nguy hiểm. 3. Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 220V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 110V? • Nếu sử dụng nguồn điện 220V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 110V thì vật đó sẽ bị nổ hoặc cháy vì điện quá tải. 4. Em có thể làm gì để tiết kiệm điện? • Để tiết kiệm điện, chúng ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí. Cần chú ý: o Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện. o Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện). - Tắt đèn, quạt, ti vi khi không sử dụng. - Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện. - Dùng bóng đèn nhỏ khi ngồi một mình để học. PHIẾU KIỂM TRA 2 1. Hãy ghép mỗi loại chất ở cột bên trái với đặc điểm ở cột bên phải sao cho phù hợp: 2. Sau đây là một cố câu phát biểu về năng lượng mặt trời. Ghi chữ Đ vào ô trước câu phát biểu đúng, chữ S vào ô trước câu phát biểu sai: S a. Nhờ năng lượng mặt trời mới có than đá S b. Năng lượng mặt trời có thể gây mưa, gió, bão S c. Mặt trời quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất chỉ ở vai trò chiếu sáng Đ d. Từ năng lượng mặt trời người ta có thể tạo ra dòng điện 3. Khoanh vào chữ cái đầu ý trả lời đúng cho câu hỏi: Chất đốt có thể được sử dụng vào những việc nào sau đây? Đáp án đúng là: E. Tất cả những việc trên I. Kiến thức cơ bản : Học sinh đọc nội dung bài học trong sách hướng dẫn/23 hiểu thêm bài học II. TRẢ LỜI CHO HOẠT ĐỘNGTHỰC HÀNH : 1.Tại sao ngày 30/12/01972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bơm miền Bắc? ➢ Ngày 30/12/01972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bơm miền Bắc vì phải nhận thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ, không thể khuất phục được nhân dân ta bằng bơm đạn. 2/ Quan sát các bức ảnh và bày tỏ cảm xúc của mình Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt khu dân cư, bệnh viện ở miền Bắc nước ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972? ➢ Suy nghĩ của em về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt khu dân cư, bệnh viện ở miền Bắc nước ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 là một hành động vô nhân đạo, không còn tính người, đáng được lên án 3/ Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”? ➢ Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không “ là chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 quân dân ta đã phá tan “ Pháo đài khổng lồ” của Pháp góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, chiến thắng 1972 quân và dân Hà Nỗi đã tiêu diệt toàn bộ “ Pháo đài B52” của Mĩ, góp phần to lớn trong việc thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ Bài 11: Châu Phi ( Tiết1 ) I. Kiến thức cơ bản : II. TRẢ LỜI CHO HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Xác định vị trí và giới hạn châu Phi a/ Em đã biết gì về châu Phi:
File đính kèm:
- dap_an_toan_lop_5_tuan_25_bai_81_em_on_lai_nhung_gi_da_hoc.pdf