Điều chỉnh bài giảng - Bài 30C: Nói về cảm xúc của em - tiếng Việt Lớp 4

doc 4 Trang tieuhoc 81
Bạn đang xem tài liệu "Điều chỉnh bài giảng - Bài 30C: Nói về cảm xúc của em - tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Điều chỉnh bài giảng - Bài 30C: Nói về cảm xúc của em - tiếng Việt Lớp 4

Điều chỉnh bài giảng - Bài 30C: Nói về cảm xúc của em - tiếng Việt Lớp 4
 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
 Bài 30 C: NÓI VỀ CẢM XÚC CỦA EM
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu cảm 
- Nhận biết được câu cảm trong đoạn văn. 
- Đặt được câu cảm và sử dụng câu đó phù hợp với tình huống cụ thể.
II. Hoạt động học:
 A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi để bộc lộ cảm xúc 
vui, buồn, ngạc nhiên, thán phục...
- GV tổng kết: khi bộc lộ cảm xúc của mình vói chính mình hoặc với người khác ta 
thường dùng Câu như thế nào. Bài hôm nay cô cùng các bạn tìm hiểu:
- GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở 
- Đọc mục tiêu bài
- HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được 
mục tiêu đó
* Hình thành kiến thức:
1. Tìm hiểu về câu cảm:
 Việc 1: Em đọc thầm 2 lần các câu văn sau:
- A! Mẹ đã về!
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!
- Ôi, ông già Nô – en đến kìa!
- Thật tức không chịu nổi!
 Việc 2: Em suy nghĩ và viết trả lời cho mỗi câu hỏi sau:
- Mỗi câu trên đây bộc lộ điều gì của người nói?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Gạch chân các từ thể hiện cảm xúc trong các câu trên?
 Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
 Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn. 
 Việc 1: Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời.
 1 Việc 1: NT tổ chức cho nhóm báo cáo - Thống nhất kết quả đã làm ở phiếu BT
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ thêm các câu hỏi:
- Để chuyển một câu kể thành câu cảm, bạn làm như thế nào?
- Câu cảm và câu kể có điểm gì khác nhau
- Câu cảm bộc lộ cảm xúc gì của người nói?
Việc 3: Bạn Phụ trách đồ dùng treo phiếu BT của cả nhóm vào góc.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo những việc nhóm đã làm.
2. Đặt câu cảm phù hợp với các tình huống sau:
Việc 1: Em đọc Đọc 2-3 lần các tình huống trong bài 2 HĐTH (TLHD trang 34)
Việc 2: Đặt câu cho từng tình huống và viết vào vở.
 Việc 1: Tìm bạn làm xong trong nhóm đọc cho nhau nghe.
 Việc 2: Góp ý, bổ sung cho câu của bạn
Việc 1: Từng bạn lần lượt đọc bài của mình.Các bạn khác trong nhóm lắng nghe và 
Việc 2: chỉ định lần lượt để các bạn có ý kiến chia sẻ: Câu đó bộc lộ cảm xúc gì? Đã 
phù hợp với tình huống đưa ra chưa? 
Việc 3: Cho nhóm bình chọn câu hay nhất.
*Giáo viên tương tác với học sinh.
3. Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi: 
 3

File đính kèm:

  • docdieu_chinh_bai_giang_bai_30c_noi_ve_cam_xuc_cua_em_tieng_vie.doc