Phiếu học tập Toán Lớp 5 tuần 22 - Tiết 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Toán Lớp 5 tuần 22 - Tiết 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập Toán Lớp 5 tuần 22 - Tiết 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương

TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ PHIẾU HỌC TẬP TỔ 5 Lưu ý: Các em làm bài tập vào tập học toán của mình để khi đi học lại thầy cô sẽ chấm, nhận xét việc hiểu bài của các em. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 MÔN: TOÁN Tuần 22 Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG A. LÝ THUYẾT: a) Các mặt của hình lập phương là các hình vuông bằng nhau nên: Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4. Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. b) Ví dụ: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 5cm. - Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: (5 × 5) × 4 = 100 (cm2) - Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: (5 × 5) × 6 = 150 (cm2) B. BÀI TẬP: 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5m. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ PHIẾU HỌC TẬP TỔ 5 Lưu ý: Các em làm bài tập vào tập học toán của mình để khi đi học lại thầy cô sẽ chấm, nhận xét việc hiểu bài của các em. Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021 MÔN: TOÁN Tuần 22 Tiết 108: LUYỆN TẬP 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2m 5cm. Bài làm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 2. Mảnh bìa nào dưới đây có thể gấp được một hình lập phương ? TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THẾ PHIẾU HỌC TẬP TỔ 5 Lưu ý: Các em làm bài tập vào tập học toán của mình để khi đi học lại thầy cô sẽ chấm, nhận xét việc hiểu bài của các em. Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2021 MÔN: TOÁN Tuần 22 Tiết 109: LUYỆN TẬP CHUNG 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: a) Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m và chiều cao 0,5m. b) Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm và chiều cao 9dm. Bài làm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ? Tại sao ? Bài làm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Chúc các em xem bài và làm bài tập tốt! Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau. Ta tách hình P thành hai hình M, N: hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm 2 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. B. BÀI TẬP: 1. Trong hai hình dưới đây: Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ ? Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ ? Hình nào có thể tích lớn hơn. Bài làm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
File đính kèm:
phieu_hoc_tap_toan_lop_5_tuan_22_tiet_107_dien_tich_xung_qua.doc