Phiếu ôn tập tại nhà - Tuần 22: Tập đọc "Nhà bác học và bà cụ" - Tiếng Việt Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập tại nhà - Tuần 22: Tập đọc "Nhà bác học và bà cụ" - Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu ôn tập tại nhà - Tuần 22: Tập đọc "Nhà bác học và bà cụ" - Tiếng Việt Lớp 3

ĐỂ HỌC SINH NHỚ KIẾN THỨC. KÍNH NHỜ QUÝ PHỤ HUYNH CHO CÁC EM HỌC CÁC BÀI NÀY. CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ PHỤ HUYNH ! Tập thể giáo viên khối 3 Trường TH Lê Thị Pha. MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 22 Tập đọc 1)Nhà bác học và bà cụ 1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp. 2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói : - Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không? - Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ? - Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm. 3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên: - Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy. Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo: - Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên. 4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo : - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé ! Bà cụ cười móm mém : - Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi ! Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995 - Nhà bác học : người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học. Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha. PHẠM TIẾN DUẬT - Chum : đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phình ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt. - Ngòi : dòng nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc hồ. - Sông Mã : sông lớn chảy qua tỉnh Thanh Hóa. + Phụ huynh cho các em đọc bài và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? Câu 2: Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ? Câu 3: Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu nào ? Vì sao ? Câu 4: Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ? Câu 5: Học thuộc lòng khổ thơ em thích. -------------------------------------------------------------------- Chính tả 1) Nghe - viết : Ê-đi-xơn Ê-đi-xơn là một nhà bác học vĩ đại. Bằng lao động cần cù và óc sáng tạo kì diệu, ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế, góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất chúng ta. Câu chuyện Nhà bác học và bà cụ cho thấy ông rất giàu sáng kiên và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người. - Tìm thêm tên riêng trong bài chính tả. Trả lời: Tên riêng trong bài chính tả là : - Nêu cách viết tên riêng nói trên. Trả lời: Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như sau : chữ Ê viết hoa, sau đó có gạch nối giữa các tiếng. - Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: .................. b) Chứa tiếng có vần ươc hoặc ươt, có nghĩa như sau: - Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ: .............. - Thi không đỗ: ............... - Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: ....................... Câu 3 Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động : a) - Chứa tiếng bắt đầu bằng r : - Chứa tiếng bắt đầu bằng d : - Chứa tiếng bắt dầu bằng gi : b) - Chứa tiếng có vần ươt : - Chứa tiếng có vần ươc : ------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi Câu 1 Dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, tìm các từ ngữ : Gợi ý: Trí thức là người lao động trí óc có trình độ cao. a) Chỉ trí thức : bác sĩ, ............................................................................................... b) Chỉ hoạt động của trí thức : nghiên cứu, ............................................................... Câu 2 Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau? Gợi ý: Em hãy đọc diễn cảm và dùng dấu phẩy ngăn cách bộ phận chỉ địa điểm trong câu (đứng đầu câu). - Cô rất tận tụy và say mê công việc của mình. Cô thường gần gũi với các bác nông dân để trao đổi kinh nghiệm sản xuất. - Em rất kính trọng cô. Em sẽ cố gắng học tập để làm được những việc có ích như cô. Câu 2 Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 câu). .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... *Lưu ý: Phụ huynh cho học sinh làm bài vào một quyển vở.
File đính kèm:
phieu_on_tap_tai_nha_tuan_22_tap_doc_nha_bac_hoc_va_ba_cu_ti.docx