Phiếu ôn tập tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 26

pdf 11 Trang tieuhoc 13
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu ôn tập tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 26

Phiếu ôn tập tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 26
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THỌ 
 BÀI ÔN TẬP 1 – MÔN: TIẾNG VIỆT- TUẦN 26 
 Năm học: 2019 - 2020 
 Họ và tên: 
 Ngày: - Lớp: 4 
1. Em hãy luyện viết lại bài “Thắng biển” từ đầu cho đến “quyết tâm chống giữ (SGK TV 
 tập 2 trang 76,77). 
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................
2. Viết kết bài mở rộng cho bài văn tả một đồ dùng học tập của em. 
 Câu 3: Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong các câu sau: 
 (1)Buổi sáng hôm ấy, bé Hà thức dậy rất sớm. (2)Bé chạy theo bà ra vườn.(3)Ngoài 
 vườn, cây lá xanh mướt như ngọc.(4)Sau mưa, những chiếc lá sạch bóng.(5)Vào 
 tháng tám, những trái bưởi đã bắt đầu chín. 
 4d. Gạch chân tính từ trong câu sau : 
“Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng ấm áp và dịu dàng xuống muôn vật.” 
5.a Trong câu : “Hoa, gió và sương quyết định đi hỏi bác gác rừng.” Bộ phận vị ngữ 
là:............................................................................................................................ 
5.b Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? 
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân 
lấm tay bùn 
5.c Điền vào chỗ chấm tiếng có âm đầu l hay n : 
 Đó.......một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. .. trời xanh vời 
vợi. Con chim sơn ca cất  tiếng hót tự do, tha thiết đến . khiến người ta phải ao ước 
giá mà mình có một đôi cánh. 
 a. Câu kể Ai làm gì? 
b. Câu kể Ai thế nào? 
c. Câu kể Ai là gì? 
d. Câu khiến 
2. 5. Chủ ngữ trong câu: “Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng” là : 
a. Đất trên cù lao 
b. Đất 
c. Qua nhiều năm tháng 
d.Đất trên cù lao đã ổn định 
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong Các câu kể Ai là gì? 
- Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. 
Chủ ngữ là:.............................................................................. 
Vị ngữ là:................................................................................. 
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. 
Chủ ngữ là:.............................................................................. 
Vị ngữ là:................................................................................. 
 - Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. 
Chủ ngữ là:.............................................................................. 
Vị ngữ là:................................................................................. 
- Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
Chủ ngữ là:.............................................................................. 
Vị ngữ là:................................................................................. 
4.Em hãy viết đoạn văn khoàng (từ 5 đến 8 câu) giới thiệu thành viên trong gia đình em. 
(có dùng câu kể "Ai là gì?”). 
5. Đặt câu với các thành ngữ sau: Vào sinh ra tử; nhường cơm sẻ áo; 
 bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng vẫn mặc những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá 
nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm 
răng đập vào nhau. 
 Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán. Con bé co ro, 
chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan đến hỏi: “Sao áo của mày rách thế 
Hiên, áo lành đâu không mặc?”. 
 Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì 
còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, Sơn lại gần chị thì 
thầm: “Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ”. 
 Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên 
đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui. 
 Theo Thạch Lam 
B. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 
2.1. Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? 
a. Trước mùa đông b. Đầu mùa đông 
c. Giữa mùa đông d. Cuối mùa đông 
2.2. Gia cảnh nhà Sơn như thế nào so với bọn trẻ xóm chợ? 
a. Nhà Sơn nghèo hơn nhà bọn trẻ xóm chợ. 
b. Nhà sơn nghèo giống như nhà bọn trẻ xóm chợ. 
c. Nhà Sơn khá giả hơn nhà bọn trẻ xóm chợ. 
d. Nhà Sơn khá giả giống như nhà bọn trẻ xóm chợ. 
2.3. Khi gió lạnh tràn về, bọn trẻ xóm chợ trông như thế nào? 
a. Bọn trẻ mặc ấm áp, thích thú chơi đùa trong bầu không khí mới. 
b. Bọn trẻ vui vẻ mặc những bộ quần áo cũ nhưng lành lặn. 
c. Bọn trẻ mặc áo rách vá nhiều chỗ, môi tím lại, răng đập vào nhau. 
d. Bọn trẻ mặc áo cũ rách nhưng không hề thấy rét. 
2.4. Qua hành động cho Hiên cái áo bông cũ em hiểu gì về hai chị em Sơn? 
3.a.Tìm 3 từ cùng nghĩa với dũng cảm: 
3.b. Tìm 3 từ trái nghĩa với dũng cảm: 
 A. Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em. 
 B. Anh chiến sĩ nghĩ đến độc lập dân tộc của đất nước. 
 C. Anh chiến sĩ nghĩ đến các em. 
 d. Anh chiến sĩ nghĩ đến những người thân trong gia đình. 
 3. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì ? 
 A. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn vì ngày mai trăng tròn và to hơn. 
 B. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn vì tương lai của trẻ em và đất nước sẽ tươi đẹp hơn. 
 C. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn vì đất nước ta sẽ ngày càng tươi đẹp hơn. 
 D. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn vì đó là một hiện tượng diễn ra định kì mỗi năm. 
 4. Từ nào sau đây là từ láy ? 
 A. Vằng vặc B. Độc lập C. Trăng ngàn D. Sông sâu 
 5. Hãy tìm động từ trong câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai...” ? 
 A. Nhìn, nghĩ B. Nhìn, trăng C. Nghĩ, tới D. Trăng, nghĩ 
 6. Trong những tiếng sau tiếng nào có đủ 3 bộ phận âm đầu, vần và thanh? 
 A. Ước B. Ông C. Chiến D. Anh 
 7. Đặt câu với từ “ dũng cảm ”. 
............................................................................................................................................................
 .................................................................................................................................................. 
 8. Tìm và ghi 3 từ láy; 3 từ ghép 
............................................................................................................................................................
 .................................................................................................................................................. 
 II. Tập làm văn: 
 Đề bài: Tả một cây bóng mát mà em yêu thích. 
 ...........................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................. ....... 
 ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... 
...........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • pdfphieu_on_tap_tieng_viet_lop_4_tuan_26.pdf