Báo cáo chuyên đề - Giới thiệu chương trình môn Mỹ thuật 2018 phần Mỹ thuật Tiểu học

pptx 29 Trang tieuhoc 158
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo chuyên đề - Giới thiệu chương trình môn Mỹ thuật 2018 phần Mỹ thuật Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo chuyên đề - Giới thiệu chương trình môn Mỹ thuật 2018 phần Mỹ thuật Tiểu học

Báo cáo chuyên đề - Giới thiệu chương trình môn Mỹ thuật 2018 phần Mỹ thuật Tiểu học
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 
 MÔN MỸ THUẬT 2018
 (PHẦN MỸ THUẬT TIỂU HỌC)
 TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019 I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC
 MĨ THUẬT
 Xây dựng theo cấu trúc 
 tuyến tính và đồng tâm
 Mĩ thuật Mĩ thuật 
 tạo hình ứng dụng
 Trải nghiệm và vận 
 dụng MT vào đời sống
 Kết nối với các môn 
 học khác
 Hướng nghiệp và vận 
 dụng vào cuộc sống II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
 1. Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận văn hoá, 
 nghệ thuật dân tộc và thế giới trên cơ sở vận 
 dụng những kiến thức cơ bản của mĩ thuật, 
 kết hợp với khoa học giáo dục.
 2. Chọn lọc kiến thức phù hợp mục tiêu giáo 
 dục phổ thông, đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi 
 HS và điều kiện dạy học Thiết kế linh hoạt, 
 có cập nhật, phát triển. III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
2. Mục tiêu cấp Tiểu học
 Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật 
 thông qua các hoạt động trải nghiệm; biết thể hiện cảm xúc, trí tưởng 
 tượng về thế giới xung quanh, từ đó hình thành năng lực giao tiếp, hợp tác, 
 giải quyết vấn đề và sáng tạo; bước đầu làm quen, tìm hiểu và cảm nhận vẻ 
 đẹp của sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành năng lực tự chủ và tự 
 học; góp phần hình thành các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung 
 thực, trách nhiệm. IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Quan sát 
 và nhận 
 thức thẩm 
 mĩ
 2. NĂNG 
 LỰC ĐẶC 
 THÙ
 Phân tích Sáng tạo 
 và đánh và ứng 
 giá thẩm dụng thẩm 
 mĩ mĩ IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm 
 mĩ. 
 Nhận biết được chủ đề của sản phẩm, tác phẩm mĩ 
 thuật. 
 Bước đầu nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác 
 phẩm mĩ thuật trong đời sống. 
 Nhận thức thẩm mĩ
 Biết liên tưởng vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ với 
 thực hành sáng tạo. IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm trong 
 thực hành, sáng tạo ở mức độ đơn giản. 
 Biết trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của cá 
 nhân và nhóm học tập. 
 Biết vận dụng sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục 
 Ứng dụng thẩm mĩ vụ cho học tập và đời sống. IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Bước đầu đánh giá được đối tượng thẩm mĩ thông 
 qua một số yếu tố và nguyên lí tạo hình. 
 Bước đầu học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng 
 tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ. 
 Đánh giá thẩm mĩ V. NỘI DUNG GIÁO DỤC
 1. Nội dung khái quát
Phân bố mạch nội dung ở các lớp VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
1. Định hướng chung Tích hợp, lồng ghép 
 LT với thực hành; 
 tích hợp MT với các 
 môn học khác
 1. ĐỊNH 
 HƯỚNG 
 CHUNG
 Khai thác, sử Học trải nghiệm; 
 dụng hợp lí thiết PP, hình thức, 
 bị dạy học, mạng không gian dạy 
 I, vật liệu sẵn có học linh hoạt VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
3. Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật 
 Khuyến khích và tạo cơ hội để học sinh được quan sát, nhận thức về 
 đối tượng thẩm mĩ từ bao quát, tổng thể đến chi tiết, bộ phận và đối 
 chiếu, so sánh để tìm ra đặc điểm, vẻ đẹp của đối tượng, phát hiện các 
 giá trị thẩm mĩ của đối tượng
 Vận dụng các yếu tố kích thích khả năng thực hành, sáng tạo của 
 học sinh bằng những cách thức khác nhau; khuyến khích học sinh 
 thử nghiệm và đổi mới, kích thích tư duy, khả năng giao tiếp, hợp 
 tác, giải quyết vấn đề và liên hệ, ứng dụng thực tiễn
 Khích lệ học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập; vận dụng đa 
 dạng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tạo điều kiện để học 
 sinh được tiếp cận và khám phá nghệ thuật bằng nhiều cách khác nhau VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
2. Hình thức đánh giá
 Đánh giá chẩn đoán xây dựng kế hoạch và phương pháp giáo dục 
 thích hợp
 Đánh giá kết quả, bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng 
 kết
 Đánh giá định tính và đánh giá định lượng (chủ yếu là định tính) VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
2. Thời lượng thực hiện chương trình
 VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
4. Thực hiện chương trình phù hợp với điều kiện thực tế và đối tượng học sinh 
 Đối với học sinh có năng khiếu mĩ thuật, chú trọng dạy các nội dung thực 
 hành, sáng tạo đa dạng theo mức độ nâng cao dần; khích lệ học sinh tham gia các 
 phong trào, các hình thức hoạt động mĩ thuật trong và ngoài nhà trường phù hợp 
 với khả năng; đồng thời, tư vấn, phối hợp với gia đình tạo cơ hội để học sinh phát 
 triển năng khiếu nghệ thuật theo sở thích và thiên hướng của bản thân. 
 Đối với học sinh có thể trạng đặc biệt, xây dựng kế hoạch giáo dục, vận 
 dụng các phương pháp dạy học phù hợp với tâm - sinh lí lứa tuổi và khả năng 
 nhận thức, vận động của học sinh, giúp học sinh có những hiểu biết thiết yếu về 
 mĩ thuật trên cơ sở nội dung thực hành, sáng tạo ở mức độ đơn giản; đồng thời, 
 phối hợp với gia đình, giúp học sinh từng bước nâng cao thể trạng của bản thân và 
 phát triển học tập, hòa nhập vào đời sống. 
 Đối với học sinh vùng khó khăn, xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với 
 điều kiện thực tế, giúp học sinh có hiểu biết cần thiết về mĩ thuật thông qua các 
 nội dung thực hành, sáng tạo ở mức độ đơn giản, kết hợp với hoạt động trải 
 nghiệm gắn với đời sống thực tiễn; đồng thời, khuyến khích, động viên học sinh 
 nỗ lực học tập, tham gia các hoạt động mĩ thuật phù hợp với bản thân. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 
 MÔN MỸ THUẬT 2018
 (PHẦN MỸ THUẬT TIỂU HỌC)
 TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_chuyen_de_gioi_thieu_chuong_trinh_mon_my_thuat_2018.pptx