Báo cáo chuyên đề - Giới thiệu chương trình môn Ngữ văn 2018 phần tiếng Việt Tiểu học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo chuyên đề - Giới thiệu chương trình môn Ngữ văn 2018 phần tiếng Việt Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo chuyên đề - Giới thiệu chương trình môn Ngữ văn 2018 phần tiếng Việt Tiểu học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 2018 (PHẦN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC) TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019 I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC NGỮ VĂN Đặc điểm nổi bật Tính thẩm mĩ Tính công cụ - nhân văn Giáo dục về Giao tiếp cái đẹp Bồi dưỡng Học tập cảm xúc I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC NGỮ VĂN Nội dung cốt lõi Kiến thức Hoạt động giáo dục (Tiếng Việt và văn học) (Nghe, nói, đọc, viết) II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1. Tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2. Xây dựng dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại 3. Lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học 4. Xây dựng theo hướng mở 5. Vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa chú trọng kế thừa và phát huy những ưu điểm của các chương trình Ngữ văn đã có III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 2. Mục tiêu cấp Tiểu học 2.1. Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp (đã nêu ở mục tiêu chung) với các biểu hiện cụ thể như: tình yêu đối với thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức đối với cội nguồn; lòng nhân ái; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; trung thực và có trách nhiệm. 2.2. Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn (chủ yếu là bài kể và tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói; phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biết cách đọc thơ và truyện; nhận biết được vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người và thế giới xung quanh được thể hiện trong các văn bản văn học. IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tự chủ và tự học 2. NĂNG LỰC CHUNG GQVĐ Giao và sáng tiếp và tạo hợp tác IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT NL NGÔN NGỮ • Đọc đúng • Đúng chính tả, • Đọc hiểu (tường từ vựng, ngữ minh và hàm ẩn) pháp • Đọc diễn cảm • Viết câu, đoạn, bài ĐỌC VIẾT NÓI NGHE • Nói ý tưởng • Kể chuyện • Nghe - hiểu nội dung • Chia sẻ, trao đổi • Nghe - cảm xúc • Thuyết minh • Nghe - phản hồi V. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung khái quát Nội dung giáo dục bao gồm yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học. Yêu cầu cần đạt là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục và là căn cứ để kiểm soát và đánh giá kết quả học tập. Nội dung dạy học gồm: 1) Hoạt động đọc, viết, nói và nghe; 2) Kiến thức (tiếng Việt, văn học); 3) Ngữ liệu. Nội dung các hoạt động dạy học đọc, viết, nói và nghe được xác định dựa trên các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp được quy định trong chương trình. V. NỘI DUNG GIÁO DỤC Ngữ 1. Nội dung khái quát âm và 1.2. Kiến thức chữ viết Sự phát triển của Từ NN và 1.2.1. vựng các biến TIẾNG VIỆT thể NN a. Mạch kiến thức Tiếng Việt Hoạt động Ngữ giao pháp tiếp V. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung khái quát Những 1.2. Kiến thức vấn đề chung Lịch sử Thể văn 1.2.2. VĂN loại học VN HỌC a. Mạch kiến thức văn học Các yếu tố của Tác giả VB văn học V. NỘI DUNG GIÁO DỤC Phục vụ trực 1. Nội dung khái quát tiếp cho việc 1.3. Ngữ liệu phát triển NL & PC Phản ánh 1.3.1. Phù hợp kinh thành tựu; ĐỊNH nghiệm, NL tinh thần yêu nhận thức, nước, nhân HƯỚNG đặc điểm tâm văn, CHUNG sinh lí HS Đặc sắc về ND, NT; tiêu biểu về kiểu VB và thể loại; chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ V. NỘI DUNG GIÁO DỤC 2. Nội dung cụ thể LỚP 1 LỚP 5 LỚP 2 Tr. 18 đến tr. 40 (CT Ngữ văn 26.12.2018) LỚP 4 LỚP 3 VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PP dạy học đọc 2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CỤ THỂ PP dạy PP dạy học nói học viết và nghe VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Định tính và định lượng Đánh giá Hình thức NL đặc 2. NỘI DUNG phong thù ĐÁNH GIÁ phú Đánh giá NL chung VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Vận dụng phù hợp ĐK thực tế và HS Yêu cầu Thuật lựa chọn ngữ VB (ngữ GIẢI liệu) THÍCH VÀ HƯỚNG Thời Chuyên DẪN lượng đề học thực hiện tập chương (THPT) trình Thiết bị dạy học tối thiểu VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng dành cho các nội dung giáo dục Thời lượng dành cho các nội dung giáo dục do tác giả sách giáo khoa và giáo viên chủ động sắp xếp căn cứ vào yêu cầu cần đạt ở mỗi lớp và thực tế dạy học. Tuy nhiên, cần bảo đảm tỉ lệ hợp lí giữa các thành phần sau: – Giữa trang bị kiến thức và rèn luyện kĩ năng (trọng tâm là rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng). – Giữa các kiểu, loại văn bản đọc, viết, nói và nghe (dành thời lượng nhiều hơn cho đọc văn bản văn học). – Giữa các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe (dành thời lượng nhiều hơn cho việc rèn luyện kĩ năng đọc. ? CT CCGD 1980 - CT hiện hành (CT 2000) - CT mới (CT 2020) PHÁT TRIỂN KẾ THỪA
File đính kèm:
- bao_cao_chuyen_de_gioi_thieu_chuong_trinh_mon_ngu_van_2018_p.pptx