Báo cáo chuyên đề - Hướng dẫn đánh giá thường xuyên môn Âm nhạc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo chuyên đề - Hướng dẫn đánh giá thường xuyên môn Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo chuyên đề - Hướng dẫn đánh giá thường xuyên môn Âm nhạc

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30. Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Thực hành Làm việc nhóm: - Thiết kế một hoạt động dạy học Âm Nhạc - Sử dụng một số kĩ thuật trong đánh giá thường xuyên cho hoạt động dạy Âm nhạc đó. Yêu cầu: -Thảo luận -Thống nhất ý kiến -Trình bày MỘT SỐ KĨ THUẬT THƯỜNG SỬ DỤNG ĐỂ ĐGTX MÔN ÂM NHẠC • Đánh giá dựa trên quan sát • Đánh giá thông qua kiểm tra • Đánh giá dựa trên bài tập thực hành • Đánh giá thông qua tương tác nhóm • Đánh giá thông qua sản phẩm • Đánh giá dựa trên tư vấn động viên ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA KIỂM TRA NGẮN Kiểm tra nhanh trong đánh giá môn âm nhạc thường được thực hiện thông qua các hình thức: • Kiểm tra miệng để nêu vấn đề, đánh giá mức độ đạt yêu cầu so với mục tiêu đề ra (vốn kiến thức kinh nghiệm đã có) thường thực hiện trên một nhóm nhỏ học sinh. • Kiểm tra nhanh: được thiết kế sẵn với các câu hỏi ngắn hoặc dạng trắc nghiệm ( căn cứ vào phạm vi kiến thức). ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TÁC NHÓM HƯỚNG DẪN Đánh giá thường xuyên môn Mĩ thuật MỤC TIÊU ĐGTX MÔN MĨ THUẬT - Giúp HS có năng lực tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ. - Giúp cha mẹ HS tham gia vào đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục HS. - Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục. Phương pháp đánh giá (2)- Quan sát: thu nhận thông tin đánh giá thông qua việc quan sát cá nhân, nhóm HS trong quá trình hoạt động học và thực hành của HS (các thao tác việc làm, tinh thần thái độ học tập và hợp tác), giúp GV nắm vững quá trình chiếm lĩnh KTKN, nhận định bước đầu về thực tế học tập của HS trong lớp . (3)- Kết quả thực hành: sau từng phần của quy trình hoạt động theo bài học/chủ đề đều có kết quả nội dung/hoạt động học tập đó, hoặc những kết quả thực hành chuẩn bị cho nội dung hoạt động tiếp nối của Chủ đề (cũng có thể là sản phẩm đơn lẻ). Phương pháp đánh giá 3)- Kết quả thực hành (tt) - Biện pháp đánh giá học tập thông qua kết quả thực hành, cần phối hợp các hình thức đánh giá, trước hết tạo cơ hội để HS “tự đánh giá” và “đánh giá đồng đẳng” tại nhóm và trước cả lớp, sau đó thực hiện “đánh giá hợp tác” với những ý kiến trao đổi nhận xét của GV. Phương pháp đánh giá (4) Hồ sơ học tập cá nhân: còn gọi là “Bộ sưu tập cá nhân” do HS tập hợp trong suốt quá trình học tập mĩ thuật. Tuỳ theo điều kiện thực tế và khả năng HS/lớp, hồ sơ tập bao gồm: - Các bài thực hành, phiếu học tập của HS; - Những hình ảnh, tư liệu khai thác từ sách báo liên quan đến nội dung học tập; -Những ghi chép cá nhân về những điều đã thực hiện, những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong học tập mĩ thuật. HƯỚNG DẪN Đánh giá thường xuyên môn Thể dục Các phương pháp và kĩ thuật đánh giá thường xuyên Nhóm phương pháp Nhóm phương pháp quan sát Vấn đáp Nhóm phương pháp Vấn đáp Vấn đáp Vấn đáp Vấn đáp Vấn đáp gợi mở củng cố tổng kết kiểm tra Đặt câu hỏi Các kĩ thuật Trình bày miệng
File đính kèm:
bao_cao_chuyen_de_huong_dan_danh_gia_thuong_xuyen_mon_am_nha.pptx