Bồi dưỡng giáo dục - Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí Tiểu học

ppt 12 Trang tieuhoc 154
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng giáo dục - Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bồi dưỡng giáo dục - Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí Tiểu học

Bồi dưỡng giáo dục - Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí Tiểu học
 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 
 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
 PHÒNGĐỀ CƯƠNG LUẬN GIÁO ÁN TIẾN DỤC SĨ QUẢN LÝVÀ GIÁO ĐÀO DỤC TẠO QUẬNNgười báo GÒcáo: TRẦN VẤP THỊ THUÝ PHƯƠNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
 MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-
 BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của 
 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
 TPHCM, 2019 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 
 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
 ĐỀPHÒNG CƯƠNG LUẬN GIÁO ÁN TIẾN SĨ DỤC QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤCĐÀO TẠO QUẬNNgười báo cáo: GÒ TRẦN VẤP THỊ THUÝ PHƯƠNG
I. ĐẶC ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
- Là môn học bắt buộc, được tổ chức dạy và học ở lớp 
4 và lớp 5, kế thừa và phát triển từ môn TNXH các lớp 
1, 2, 3 và là cơ sở để học môn Lịch sử và Địa lí ở cấp 
trung học cơ sở. 
- Chương trình gồm các mạch kiến thức và kĩ năng cơ 
bản, thiết yếu về: 1. địa lí, lịch sử của địa phương, vùng 
miền; 2. đất nước Việt Nam; 3. các nước láng giềng và 
một số nét cơ bản về địa lí, lịch sử thế giới. 
- Nội dung chương trình liên quan trực tiếp với nhiều 
môn học và các hoạt động giáo dục khác như: Đạo 
đức, Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm,... PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 
 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
 ĐỀPHÒNG CƯƠNG LUẬN GIÁO ÁN TIẾN SĨ DỤC QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤCĐÀO TẠO QUẬNNgười báo cáo: GÒ TRẦN VẤP THỊ THUÝ PHƯƠNG
2. Chọn lọc những kiến thức cơ bản và sơ giản về tự 
nhiên, dân cư, một số hoạt động kinh tế, lịch sử, văn 
hoá của các vùng miền, đất nước Việt Nam và thế giới; 
các sự kiện, nhân vật lịch sử phản ánh những dấu mốc 
lớn của quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc 
Việt Nam. Nội dung môn học vừa bảo đảm tính khoa 
học, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và trình độ 
nhận thức của học sinh.
3. Chương trình được thiết kế theo phạm vi mở rộng 
dần về không gian địa lí và không gian xã hội, từ địa lí, 
lịch sử của địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam 
đến địa lí, lịch sử của các nước láng giềng, khu vực và 
thế giới. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 
 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
 ĐỀPHÒNG CƯƠNG LUẬN GIÁO ÁN TIẾN SĨ DỤC QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤCĐÀO TẠO QUẬNNgười báo cáo: GÒ TRẦN VẤP THỊ THUÝ PHƯƠNG
 III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
- Hình thành, phát triển ở học sinh năng lực lịch sử và 
địa lí với các thành phần: nhận thức khoa học lịch sử và 
địa lí; tìm hiểu lịch sử và địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ 
năng đã học.
- Hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân
ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; giúp học sinh 
khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh để bồi 
dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê 
hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và 
phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam; tôn trọng sự khác 
biệt về văn hoá giữa các quốc gia và dân tộc. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 
 PHÒNG GIÁO DỤCTỈNH THỪA VÀ THIÊN ĐÀO HUẾ TẠO TRONG QUẬNBỐI CẢNH HIỆNGÒ NAY VẤP
 ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người báo cáo: TRẦN THỊ THUÝ PHƯƠNG
 V. NỘI DUNG GIÁO DỤC
 Mạch nội dung Lớp 4 Lớp 5 
Mở đầu Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí 
 Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) 
 Trung du và miền núi Bắc Bộ 
Địa phương và các Đồng bằng Bắc Bộ 
vùng miền của Việt 
Nam Duyên hải miền Trung 
 Tây Nguyên 
 Nam Bộ 
 Đất nước và con người Việt Nam 
Việt Nam 
 Những quốc gia đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam 
 Xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam 
 Các nước láng giềng 
Thế giới Tìm hiểu thế giới 
 Chung tay xây dựng thế giới 
 Từ các mạch nội dung chương trình sẽ bố trí các chủ đề dạy 
học tương ứng và xác định yêu cầu cần đạt của từng chủ đề PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 
 PHÒNG GIÁO DỤCTỈNH THỪA VÀ THIÊN ĐÀO HUẾ TẠO TRONG QUẬNBỐI CẢNH HIỆNGÒ NAY VẤP
 ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người báo cáo: TRẦN THỊ THUÝ PHƯƠNG
 VI. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GD
- Đề cao vai trò chủ thể học tập của học sinh, phát huy tính tích 
cực, chủ động, sáng tạo; tập trung rèn luyện năng lực tự học, rèn 
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học một cách linh hoạt, 
sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học 
sinh và điều kiện cụ thể. Chú trọng các phương pháp dạy học có 
tính đặc trưng cho môn học.
- Sử dụng hợp lí và có hiệu quả các thiết bị dạy học: mô hình hiện 
vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói của các nhân vật lịch 
sử,...; bản đồ, sơ đồ, các bản thống kê, so sánh,...; phim video; các 
nguồn sử liệu; phần mềm dạy học,...

File đính kèm:

  • pptboi_duong_giao_duc_chuong_trinh_giao_duc_pho_thong_mon_lich.ppt