Bồi dưỡng giáo dục - Giới thiệu chương trình GDPT 2018 môn Âm nhạc Tiểu học
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng giáo dục - Giới thiệu chương trình GDPT 2018 môn Âm nhạc Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bồi dưỡng giáo dục - Giới thiệu chương trình GDPT 2018 môn Âm nhạc Tiểu học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 MÔN ÂM NHẠC (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Ngày 16 tháng 8 năm 2019 MỤC TIÊU MÔN ÂM NHẠC Ở CẤP TIỂU HỌC Giúp học sinh: - Bước đầu làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và các giá trị âm nhạc truyền thống; Hình thành một số kĩ năng âm nhạc ban đầu; - Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi; góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và các năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo). NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung cốt lõi - HÁT: Bài hát tuổi HS; Dân ca VN; Bài hát nước ngoài: lớp 1→5 - NGHE NHẠC (có lời, không lời): Lớp 1→5 - ĐỌC NHẠC: Giọng Đô trưởng: Lớp 1→5 - NHẠC CỤ: Tiết tấu: Lớp 1→5; Giai điệu: Lớp 4, 5 - LÝ THUYẾT AN: Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp: Lớp 4, 5 - THƯỜNG THỨC AN: - TÌM HIỂU CÁC NHẠC CỤ: Lớp 1→5 - CÂU CHUYỆN AN: Lớp 1→5 - TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM: Lớp 4, 5 - HÌNH THỨC BIỂU DIỄN VÀ THỂ LOẠI AN: Lớp 4, 5 2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở từng khối lớp: VD Lớp 1 Hát: Bài hát tuổi HS (6 - 7 tuổi), −Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. đồng dao, dân ca VN, bài hát −Bước đầu hát đúng cao độ, trường độ. nước ngoài. Các bài hát ngắn −Hát rõ lời và thuộc lời. gọn, đơn giản, nội dung, âm vực −Bước đầu biết hát với các hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca. phù hợp với độ tuổi; đa dạng về −Nêu được tên bài hát. loại nhịp và tính chất AN - Bước đầu biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc trò chơi. Nghe nhạc: Quốc ca Việt −Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. Nam; Một số bản nhạc có lời và −Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống không lời phù hợp với độ tuổi và trong âm nhạc; cảm nhận âm thanh cao - thấp, dài - ngắn. - Nêu được tên bản nhạc. Đọc nhạc: Giọng Đô trưởng. −Đọc đúng tên nốt; bước đầu đọc đúng cao độ, trường độ nốt nhạc. Mẫu âm ngắn, đơn giản, dễ đọc, −Bước đầu cảm nhận và phân biệt được âm thanh cao - thấp, dài - âm vực phù hợp độ tuổi. Chủ ngắn, to - nhỏ. yếu sử dụng trường độ: trắng, đen, móc đơn, dấu lặng đen. Nhạc cụ: Một số mẫu tiết tấu ngắn, −Bước đầu biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng cách. đơn giản. Chủ yếu sử dụng trường độ: −Bước đầu thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên. trắng, đen, móc đơn, và dấu lặng đen. −Bước đầu biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. Thường thức âm nhạc: Tìm −Nêu được tên của một số nhạc cụ phổ biến được học. hiểu nhạc cụ: Một số nhạc cụ gõ −Nhận biết được nhạc cụ khi xem biểu diễn. VN và nước ngoài. Câu chuyện âm nhạc: Một số câu −Nêu được tên các nhân vật yêu thích. chuyện âm nhạc phù hợp với độ tuổi. −Kể được câu chuyện ngắn theo hình ảnh minh họa. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 3. Định hướng về PP hình thành, phát triển năng lực đặc thù - Tập trung phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc; - Hoạt động học tập phù hợp với sở thích và nhận thức của HS; - Tích hợp HĐ trải nghiệm và khám phá âm nhạc trong các HĐ - Tiếp cận âm thanh trước khi học kí hiệu âm nhạc, - Tiếp cận lí thuyết thông qua trải nghiệm thực hành. - Lí thuyết AN không học tách biệt mà được tích hợp trong các nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc. - Lớp 1, 2, 3 chủ yếu đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, nốt nhạc hình tượng; Lớp 4, 5 kết hợp đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay ..và kí hiệu ghi nhạc. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 1. Đánh giá chẩn đoán: sử dụng vào đầu giai đoạn DH 2. Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì - Đánh giá thường xuyên (đánh giá quá trình): + Chính thức thông qua các HĐ thực hành, luyện tập, biểu diễn, sáng tạo AN, bài kiểm tra giấy kết hợp âm thanh, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, viết tiểu luận hoặc báo cáo,... + Không chính thức: quan sát, đối thoại, HS tự đánh giá - Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết): sử dụng cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học 3. Ở cấp TH chỉ đánh giá định tính, không đánh giá . định lượng
File đính kèm:
- boi_duong_giao_duc_gioi_thieu_chuong_trinh_gdpt_2018_mon_am.pptx