Bồi dưỡng giáo dục - Nhắc lại công ước quốc tế về quyền trẻ em

ppt 18 Trang tieuhoc 187
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng giáo dục - Nhắc lại công ước quốc tế về quyền trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bồi dưỡng giáo dục - Nhắc lại công ước quốc tế về quyền trẻ em

Bồi dưỡng giáo dục - Nhắc lại công ước quốc tế về quyền trẻ em
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
 PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
 NHẮC LẠI 
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ 
 VỀ QUYỀN TRẺ EM 
 Tháng 7/2019 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em là văn bản 
 pháp lý quốc tế toàn diện nhất về quyền trẻ em. 
 Công ước Quốc tế xác định trẻ em là người 
dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp ở các nước cụ thể 
quy định tuổi thành niên.
 Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ 
em của Việt Nam, trẻ em là công dân dưới 16 tuổi; 
người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi. Các 
em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển 
mạnh khoẻ và hạnh phúc, trong tình yêu thương 
của cha mẹ, gia đình và cộng đồng. Người lớn 
trước hết là cha mẹ có trách nhiệm thực hiện các 
quyền của trẻ em được pháp luật quy định Tinh thần cơ bản của Công ước được thể hiện trong 
8 nội dung sau, gọi tắt là: Bốn nhóm quyền, ba 
nguyên tắc, một quá trình ( công thức 4 + 3 + 1)
 Bốn nhóm quyền :
 Nhóm quyền được sống còn
 Nhóm quyền được bảo vệ
 Nhóm quyền được phát triển
 Nhóm quyền được tham gia Các quyền được sống còn
 Các quyền này bao gồm quyền 
được sống và quyền được chăm sóc sức 
khoẻ ở mức cao nhất có thể được.
Các quyền được bảo vệ
 Các quyền này bao gồm việc 
bảo vệ trẻ em thoát khỏi mọi phân biệt đối 
xử, lạm dụng hay không được quan tâm, 
bảo vệ trẻ em không có gia đình, bảo vệ trẻ 
em tị nạn. CÁC ĐIỀU KHOẢN
 THUỘC NHÓM QUYỀN ĐƯỢC SỐNG CÒN
ĐIỀU 6: Các quốc gia thành viên thừa nhận 
rằng mỗi trẻ em đều có quyền được sống. Các 
quốc gia cần đảm bảo cho sự sống còn và 
phát triển của trẻ em ở mức cao nhất.
ĐIỀU 24: Các quốc gia thành viên công nhận 
rằng trẻ em có quyền được chăm sóc sức 
khỏe, được hưởng các phương tiện chữa 
bệnh và phục hồi sức khoẻ ở mức cao nhất có 
thể đạt được. Công ước tạo ra những biện pháp đặc biệt để 
buộc các quốc gia phải: 
- Bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức phân biệt đối 
xử.
- Bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức bóc lột, lạm 
dụng về thể xác và tình duc, bị sao nhãng, lơ là 
hoặc bỏ rơi.
- Bảo vệ trẻ em trong các tình huống khẩn cấp, 
đặc biệt khó khăn như bị mất môi trường gia 
đình, trong hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai.
- Tạo điều kiện chăm sóc đầy đủ hoặc phục hồi 
trong những trường hợp cần thiết khác. CÁC QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN
 Các quyền này bao gồm mọi hình thức 
giáo dục (chính quy và không chính quy) và 
quyền có được mức sống đầy đủ cho sự phát 
triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã 
hội của đứa trẻ. CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
 NHÓM QUYỀN ĐƯỢC THAM GIA
Điều 13: Quyền của trẻ em được có quan 
điểm riêng, được tự do bày tỏ ý những 
quan đIểm về mọi vấn đề có liên quan đến 
cuộc sống của các em. Những quan điểm 
này được cân nhắc tuỳ thuộc vào lứa tuổi 
và độ chín chắn của trẻ.
Điều 13: Quyền tự do biểu đạt ý kiến
Điều 15: Quyền được tự do hội họp
Điều 17: Quyền được tiếp nhận thông tin 
phù hợp TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ, 
 CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM Ở VIỆT NAM
Nhà -Nhà trẻ, trường mẫu giáo, -Các 
trường, trường phổ thông phải có khoản 1,2 
nhà trẻ, những điều kiện cần thiết để điều 18 
trường đảm bảo chất lượng nuôi dạy Luật 
mẫu trẻ. BV,CS, 
giáo, GD trẻ 
trường -Cô nuôi dạy trẻ, giáo viên, tổng em.
phổ phụ trách đội phải được đào 
thông tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, 
v.v.) có sức khoẻ, có phẩm chất đạo 
 đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ.

File đính kèm:

  • pptboi_duong_giao_duc_nhac_lai_cong_uoc_quoc_te_ve_quyen_tre_em.ppt