Chuyên đề - Phần 1: Dạy toán theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Tiểu học

pptx 28 Trang tieuhoc 99
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề - Phần 1: Dạy toán theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề - Phần 1: Dạy toán theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Tiểu học

Chuyên đề - Phần 1: Dạy toán theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Tiểu học
 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP
 TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN 1
DẠY TOÁN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Tháng 8 năm 2019 Ít vận dụng kiến thức 
 Chủ yếu ghi nhớ 
 vào giải quyết các vấn 
 kiến thức có sẵn.
 đề trong cuộc sống.
HỌC Kĩ năng đọc đề Chưa có kĩ năng tự 
SINH toán còn hạn chế. phân tích tình huống.
 Việc tiếp nhận 
 HS thường phụ thuộc 
 kiến thức mới 
 nhiều vào hướng dẫn 
 chưa được tự 
 của GV.
 nhiên. 2- NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
• Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn điện 
 giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Đối với GDPT, tập trung 
 phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng 
 lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định 
 hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo 
 dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, 
 đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng 
 thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển 
 khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt 
 đời”. CÁC PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN 
 THƯỜNG GẶP
- Quy nạp và suy diễn
- Phân tích và tổng hợp
- Đặc biệt hoá và khái quát hoá
- Tương tự và so sánh
- Phương pháp tìm tòi lời giải của Polya 02/12/2023 TÍNH 
 TÍCH CỰC HÓA
 Bắt chước Cố gắng 
Bậc 1
 thực hành làm theo mẫu
 Tìm hiểu và Chủ động tìm hiểu 
Bậc 2
 khám phá để giải quyết vấn đề
 Sáng tạo 
Bậc 3 trong Linh hoạt giải quyết vấn đề
 vận dụng KẾT LUẬN
• Tính tích cực là một đặc điểm vốn có của con người. Nguồn 
 gốc của tính tích cực là nhu cầu. Con người sinh ra cùng với 
 một loạt các nhu cầu bẩm sinh khác nhau như: nhu cầu ăn, 
 uống,. và sau đó xuất hiện các nhu cầu xã hội. Những nhu 
 cầu này không bao giờ cạn và luôn trở thành động cơ thúc 
 đẩy con người hoạt động. Khi nhu cầu nhận thức xuất hiện 
 thì nó sẽ thúc đẩy hoạt động học tập. Vì thế GV hãy biến yêu 
 cầu của nội dung kiến thức thành nhu cầu nhận thức để thúc 
 đẩy HS hoạt động, tìm tòi, khám phá và tự chiếm lĩnh kiến 
 thức. 1- THỜI LƯỢNG
• Chương trình môn Toán lớp 1 mới giảm 01 tiết/tuần (cả năm giảm 
 35 tiết)
 Chương trình mới 2018 Chương trình hiện hành
 Mỗi tuần 3 tiết Mỗi tuần 4 tiết
 Cả năm (35 tuần): 105 tiết Cả năm (35 tuần): 140 tiết LỚP 1
 Nội dung Yêu cầu cần đạt
SỐ VÀ PHÉP TÍNH
Số tự nhiên
Số tự nhiên Đếm, đọc, viết các số trong - Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10; trong phạm 
 phạm vi 100 vi 20; trong phạm vi 100.
 - Nhận biết được chục và đơn vị, số tròn chục.
 So sánh các số trong phạm - Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong 
 vi 100 phạm vi 100 (ở các nhóm có không quá 4 số).
Các phép - Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng, phép trừ.
tính với số Phép cộng, phép trừ - Thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số 
tự nhiên trong phạm vi 100.
 - Làm quen với việc thực hiện tính toán trong trường hợp 
 có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang 
 phải). LỚP 1
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
 Nội dung Yêu cầu cần đạt
Hình học trực quan
Hình phẳng và - Quan sát, nhận biết hình dạng - Nhận biết được vị trí, định hướng trong không gian: 
hình khối của một số hình phẳng và hình trên – dưới, phải – trái, trước – sau, ở giữa.
 khối đơn giản - Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam 
 giác, hình chữ nhật thông qua việc sử dụng bộ đồ 
 dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.
 - Nhận dạng được khối lập phương, khối hộp chữ 
 nhật thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá 
 nhân hoặc vật thật
 Nhận biết và thực hiện được việc lắp ghép, xếp hình 
 - Thực hành lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật 
 gắn với một số hình phẳng và thật.
 hình khối đơn giản LỚP 1
Đo lường
 Thực hành đo đại - Thực hiện được việc đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đo tự 
 lượng quy ước (gang tay, bước chân,...).
 - Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là 
 cm.
 - Thực hiện được việc đọc giờ đúng trên đồng hồ.
 - Xác định được thứ, ngày trong tuần khi xem lịch (loại lịch tờ 
 hàng ngày).
 - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến 
 đo độ dài, đọc giờ đúng và xem lịch (loại lịch tờ hằng ngày). • Đặc biệt, trong chương trình môn Toán lớp 1 mới, có riêng
 phần Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Trong phần này,
 gồm các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng những tri
 thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được học trong môn toán
 và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống
 một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và
 quản lí hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản
 thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo dựng một
 số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai. 3- PHƯƠNG PHÁP
• Phải tổ chức cho học sinh hoạt động (với đồ vật thật, mô hình, kí hiệu 
 toán học,). Cần tạo hứng thú học toán cho học sinh bằng việc tổ chức
 các trò chơi học tập, xây dựng các tình huống kích thích, cuốn hút học
 sinh vào các hoạt động học tập.
• Cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trên cơ sở tạo dựng
 các tình huống có vấn đề, trong đó học sinh dựa trên vốn hiểu biết, kinh
 nghiệm sẵn có, được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn
 đề, tự chiếm lĩnh kiến thức.
• Việc dạy học phải gắn với các tình huống thực mà học sinh được trải
 nghiệm.

File đính kèm:

  • pptxchuyen_de_phan_1_day_toan_theo_huong_tich_cuc_hoa_hoat_dong.pptx