Chuyên đề - Phòng chống xâm hại trẻ em

pptx 15 Trang tieuhoc 155
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề - Phòng chống xâm hại trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề - Phòng chống xâm hại trẻ em

Chuyên đề - Phòng chống xâm hại trẻ em
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM
 THÁNG 7/2019 Xâm hại trẻ em là bất kỳ hành động nào có chủ ý 
và làm tổn thương hoặc gây nguy hại đến trẻ. 
Có 4 hình thức của xâm hại trẻ em: Thể chất, Tình 
dục, Tinh Thần, Xao Nhãng. 
Xâm hại trẻ em là vấn đề toàn cầu, nó xảy ra ở mọi 
quốc  gia trên  thế giới  và có thể xảy ra với bất kỳ 
đứa trẻ nào.
Xâm hại trẻ em gây ra những tổn thương nghiêm 
trọng và lâu dài cả về thể xác và tâm lý đối với nạn 
nhân. Những hậu quả đó cũng ảnh hưởng đến gia 
đình, cộng đồng và toàn xã hội. Khuyến khích trẻ kể về hoạt động hàng ngày 
của chúng
thường  xuyên  tâm  sự  với  trẻ  về  những  hoạt 
dộng  hàng  ngày  của  con.  Tạo  thói  quen  giúp 
trẻ có thể thoải mái chia sẻ bất kỳ chủ đề nào 
với bố mẹ. Nếu nhận thấy hành vi không được 
chấp  nhận  hoặc  hành  vi  đáng  ngờ  qua  lời  kể 
của trẻ Kỹ năng xử lý khi gặp phải tình huống nguy hiểm
Trẻ em thường ngại khi từ chối người khác, đặc biệt là 
bạn hơn tuổi hoặc người lớn vì sợ hay e ngại bị ghét, bị 
cô lập và dễ hoảng sợ khi bị dọa nạtCần phải dạy trẻ 
những  kỹ  năng  từ  chối  người  khác,  kỹ  năng  thoát  khỏi 
các tình huống nguy hiểm Nói cho trẻ biết nguy hiểm có thể đến từ những 
 người quen biết
Nói với trẻ rằng nguy hiểm có thể đến từ bất kỳ đâu: Hàng 
xóm,  người  thân,  trường  học,  –  Những  người  bé  yêu 
quý  và  tin  tưởng.  Người  Việt  thường  có  thói  quen  cấu, 
véo hay sờ những vùng nhạy cảm của trẻ và cho đó chỉ là 
một  hành  động  bình  thường,  thế  hiện  tình  yêu  thương. 
Tuy nhiên, đó là một dạng xâm hại trẻ em và có thể khiến 
trẻ  tưởng  lầm  đó  là  cách  thể  hiện  tình  yêu  thương  và 
không nhận ra sự nguy hiểm. Cha mẹ cần kiểm soát ngay 
những hàng động đó và dặn con thông báo nếu có bất kỳ 
ai thực hiện động chạm như vậy. Trẻ em có quyền được bảo vệ theo Công ước 
Quốc tế về Quyền Trẻ em và luật pháp Việt 
Nam. 
- Luật Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em 
- Luật Hình sự 
- Luật Hôn nhân và Gia đình 
- Luật Lao động

File đính kèm:

  • pptxchuyen_de_phong_chong_xam_hai_tre_em.pptx