Chuyên đề - Phòng tránh và giải quyết các hiện tượng bắt nạt học đường

doc 14 Trang tieuhoc 190
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề - Phòng tránh và giải quyết các hiện tượng bắt nạt học đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề - Phòng tránh và giải quyết các hiện tượng bắt nạt học đường

Chuyên đề - Phòng tránh và giải quyết các hiện tượng bắt nạt học đường
 “PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢI QUYẾT 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG”
 Bắt nạt học đường
Slide Slide Tìm hiểu một số khái niệm liên quan
 1 2
 Gò Vấp, 06/9/2019
 S ave the Children 1 2
 1. Bạo lực trẻ em: là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; 2. Bắt nạt: là một dạng bạo lực bao gồm các hành vi thể hiện
 xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, sức mạnh (về thể chất cũng như tinh thần) để đe dọa hoặc thực
Slide Slide hiện các hành vi làm tổn thương đến người khác nhằm kiểm
 nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây
 3 4 soát và duy trì quyền lực trong một quan hệ bất bình đẳng.
 tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
 Luật Trẻ Em 2016
 3
 4 4. Đặc điểm trẻ bắt nạt:
 • Thể chất: To lớn hơn, khỏe hơn, biết võ
 • Trí tuệ: Thông minh hơn, nhanh nhẹn, học giỏi, có nhiều năng khiếu, có
 nhiều thông tin
Slide Slide 
 • Vị trí: Là cán bộ lớp, trường, được thầy cô tín nhiệm, được đề cử tham
 9 10
 gia nhiều đội nhóm,
 • Mối quan hệ: Có nhiều bạn bè trong và ngoài trường lớp, có nhiều anh
 chị em, nhà ở gần trường, gia đình có điều kiện kinh tế, có người quen
 làm giáo viên hay cán bộ trong nhà trường
 9
 S ave the Children 10
 TÌM HIỂU VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
 5. Thành phần tham gia
 * Trẻ bắt nạt
 * Trẻ bị bắt nạt
Slide * Trẻ chứng kiến Slide 
 11  Nhìn thấy hoặc biết ai đó đang bị bắt nạt 12
  Là người hỗ trợ
  Là người cổ vũ, khuyến khích
  Là người phản đối, ngăn cản
  Là người quay phim, chụp hình
 11 S ave the Children 12 4. Cộng đồng xã hội
 • Mức độ nghèo đói và thất nghiệp tăng cao.
 HẬU QUẢ CỦA HIỆN TƯỢNG 
 • Có sự hiện diện của các băng nhóm, sử dụng ma túy.
Slide • Xu hướng sử dụng bạo lực để giải quyết các xung đột và mâu Slide BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
 17 thuẫn trong xã hội ngày càng gia tăng. 18
 • Cộng đồng không tích cực tham gia vào các công việc chung. 
 • Ảnh hưởng của văn hóa và các phương tiện truyền thông, 
 Internet, game
 S ave the Children 18
 17
 1. Hậu quả đối với trẻ bị bắt nạt 1. Hậu quả đối với trẻ bị bắt nạt
 * Tâm lý * Tâm lý
 • Nếu tình trạng này kéo dài trẻ sẽ nhút nhát, rụt rè, không tự tin, ít
 •Sợ hãi và bị ám ảnh bởi những lời đe dọa.
 giao tiếp, sống khép kín, thường lo âu, sợ hãi và mất niềm tin vào
 •Bị bẽ mặt, bị xúc phạm danh dự khiến trẻ căng thẳng, sợ hãi, cô người khác.
Slide Slide 
 19 đơn, tổn thương cảm xúc, mất niềm tin vào bạn bè, mất tự tin 20 • Trẻ buồn chán, thất vọng, cô đơn, cảm thấy không ai hiểu, không ai
 vào bản thân quan tâm, giúp đỡ mình. Dễ dẫn đến tình trạng trầm cảm, thiếu
 quyết đoán khi trưởng thành.
 •Lo lắng bị thầy cô, cha mẹ phạt hiện bắt khai báo, lo lắng bị trả
 • Sử dụng chất kích thích để vượt qua cảm giác tồi tệ hoặc sợ hãi
 thù khi sự việc bị tiết lộ, chán nản, bế tắc.
 cuộc sống dẫn tới việc tự tử.
 19 20 QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT Quy trình giải quyết
Slide VỤ VIỆC BẮT NẠT Slide 
 25 26 Phụ huynh Phụ huynh 
 Trẻ bị bắt nạt Trẻ bắt nạt
 trẻ bị bắt nạt trẻ đi bắt nạt
 S ave the Children 25 26
 1. Trẻ bị bắt nạt 2. Trẻ bắt nạt
 • Động viên đảm bảo an toàn và tìm hiểu sự việc. • Tìm hiểu sự việc.
 1 1
 • Đánh giá tổn thương của trẻ, nếu thấy cần thiết cần kết nối trẻ • Giúp trẻ hiểu những hậu quả từ hành vi của mình.
Slide 2 với dịch vụ tư vấn, y tế Slide 2
 27 28 • Xử lý vấn đề, Kỷ luật, hướng dẫn việc sửa lỗi, kịp thời động viên
 • Thông báo cho trẻ về kế hoạch hỗ trợ và giải quyết sự việc.
 3 3 khi các em có hành vi tiến bộ.
 • Hỗ trợ trẻ một số cách ứng phó với bắt nạt. • Giúp trẻ phòng ngừa tái diễn hành vi bắt nạt.
 4 4
 • Giám sát việc thi hành hình thức kỷ luật và kiểm soát việc hành
 • Giám sát và hướng dẫn trẻ thực hiện các ứng phó để đảm bảo trẻ 5 vi bắt nạt có tái diễn hay không.
 5 không tiếp tục bị bắt nạt
 27 28 1. Với trẻ bị bắt nạt 1. Với trẻ bắt nạt
 • Khi bạn bắt quả tang trẻ đang thực hiện hành vi bắt nạt yêu cầu trẻ cần
 • Không nói chuyện cùng lúc với các nhóm trẻ khác nhau, đặc biệt giữa chấm dứt ngay hành vi bắt nạt, nhưng không đưa ra bất kỳ phán quyết
 trẻ bị bắt nạt và trẻ bắt nạt. Lưu ý: Bắt nạt không phải là việc diễn ra nào ngay lúc đó.
 giữa những người có cùng quyền lực nên việc trẻ bị bắt nạt phải đối mặt • Không dùng bạo lực để ép trẻ ngay lập tức nhận hành vi bắt nạt, xin lỗi
 hoặc hàn gắn lại mối quan hệ với trẻ bị bắt nạt.
Slide với người bắt nạt mình trong buổi hòa giải sẽ có thể tiếp tục gây tổn Slide 
 thương cho trẻ. • Tìm hiểu rõ sự việc trước khi đưa ra quyết định xử lý.
 33 34 • Cần đưa ra các hình thức kỷ luật một cách nghiêm khắc và công bằng,
 • Khuyến khích trẻ đưa ra các giải pháp ứng phó với hành vi bắt nạt.
 nhưng không được sử dụng bạo lực. Trừng phạt, đuổi học trẻ bắt nạt
 Không đưa ra giải pháp “Dùng bạo lực để chống lại hành vi bắt nạt” cho không phải là một giải pháp
 trẻ bị bắt nạt. • Không được bỏ qua hành vi bắt nạt. Nếu bạn lờ đi, trẻ sẽ cho rằng hành
 vi đó là được phép, trẻ sẽ gia tăng hành vi bắt nạt.
 • Đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường và gia đình.
 33 34
 2. Với phụ huynh học sinh 2. Với phụ huynh học sinh
 • Đừng cố gắng để sắp xếp, giải quyết sự việc ngay lập tức. Sự việc liên • Trước khi cho phụ huynh hai bên gặp nhau, cần liên lạc với từng gia
 quan đến nhiều người, cần có thời gian để cân nhắc. đình trước, cho họ biết sự việc, thăm dò phản ứng của họ, dự phòng các
 • Nếu sự việc kéo dài, trẻ bị bắt nạt có nhiều tổn thương cần liên hệ với gia phương án giải quyết, rồi mới quyết định việc gặp gỡ giữa hai gia đình.
Slide đình để tìm cách giúp trẻ phục hồi. Slide • Nếu cần thiết cần phối hợp thêm các cơ quan liên quan và những người
 35 • Nếu sự việc không quá trầm trọng, chỉ liên hệ với phụ huynh khi đã tìm 36 có uy tín để tìm hướng xử lý.
 hiểu, nắm rõ sự việc bắt nạt.
 • Khi sự việc quá căng thẳng, không nên lập tức cho hai gia đình gặp nhau,
 vì nó có thể đẩy tình trạng căng thẳng lên hơn, phát sinh mâu thuẫn giữa
 hai gia đình.
 35 36 4. Tăng cường tổ chức các hoạt động tập thể
 - Các hoạt động ngoại khóa.
 - Các hoạt động Từ thiện – CTXH.
 - Xây dựng các phong trào thi đua của lớp / trường.
Slide Slide Người lớn nên làm gì 
 - Các hoạt động có sự tham gia của GV-HS-PH (Tọa đàm, 
 41 42
 ngày hội, chiến dịch ký cam kết). nếu không trừng phạt trẻ?
 - Xây dựng cơ chế giám sát và báo cáo các hình thức xâm hại
 và bạo lực HĐ với sự tham gia của BGH-GV-HS và PH.
 41
 1. Tìm hiểu một số nhu cầu cơ bản về mặt 2. Thái độ của chúng ta trong việc đáp
 tâm lý xã hội của trẻ: ứng nhu cầu của trẻ
 - An toàn * Nhu cầu an toàn:
 • Cần khoan dung giúp trẻ phân biệt đúng sai, nên xem lỗi lầm
 - Yêu thương
Slide Slide là một bài học hữu ích về sau
 43 44
 - Tôn trọng • Chúng ta cần làm cho trẻ hiểu rằng là không một ai có quyền
 - Hiểu và thông cảm làm tổn thương người khác
 • Cần chia sẻ, thông cảm và thảo luận giúp trẻ đưa ra quyết định
 - Có giá trị
 • Kiên định về các chuẩn mực trong cách xử lý. 2. Tìm hiểu các mục đích phía sau các hành vi
 cư xử không phù hợp của trẻ Đối với các hành vi Thu hút sự chú ý: 
 • Giảm thiểu hoặc không để ý đến hành vi của trẻ, chủ động chú ý 
 * Mục đích các hành vi tiêu cực của trẻ ở nhà và ở trường:
 đến trẻ vào lúc khác, những lúc phù hợp và dễ chịu hơn.
 • Thu hút sự chú ý
 • Nhìn nghiêm nghị nhưng không nói gì.
Slide • Thể hiện quyền lực Slide 
 49 50 • Hướng trẻ vào hành vi có ích hơn.
 • Trả đũa • Nhắc nhở cụ thể (tên, công việc phải làm), cho trẻ lựa chọn có
 • Thể hiện sự không thích hợp giới hạn
 • Thiết lập nội quy hay lịch trình mà người lớn sẽ thường xuyên
 dành thời gian cho trẻ
 Đối với các hành vi Thể hiện quyền lực: Đối với các hành vi Trả đũa: 
 • Bình tĩnh, rút khỏi cuộc đôi co, xung đột, không “tham chiến” để trẻ • Kiên nhẫn. Rút khỏi vòng luẩn quẩn “trả miếng” qua lại,
 nguôi dần. Hãy nhớ rằng muốn cãi nhau phải có ít nhất 2 người. tránh dùng các hình thức trừng phạt trẻ.
 • Sử dụng các bước khuyến khích trẻ hợp tác (hiểu cảm xúc của trẻ, thể • Duy trì tâm lý bình thường trong khi chờ đợi trẻ nguôi dần.
Slide hiện mình hiểu cảm xúc đó, chia sẻ cảm xúc của mình, cùng nhau trao Slide 
 đổi) • Khích lệ sự hợp tác, xây dựng lòng tin từ trẻ.
 51 52
 • Giúp trẻ thấy có thể sử dụng sức mạnh, quyền lực theo cách thức tích • Tâm sự riêng với trẻ để giải quyết khó khăn.
 cực. Tham gia đôi co quyền lực hoặc nhượng bộ chỉ làm trẻ mong • Sử dụng kỹ năng khích lệ, cho trẻ thấy trẻ được yêu
 muốn có “quyền lực” hơn.
 thương, tôn trọng.
 • Quyết định xem mình sẽ làm gì, chứ không phải bạn sẽ bắt trẻ làm gì.
 • Lập nội quy hay lịch trình mà người lớn sẽ thường xuyên
 • Thiết lập nội quy hay lịch trình mà người lớn sẽ thường xuyên dành dành thời gian cho trẻ
 thời gian cho trẻ

File đính kèm:

  • docchuyen_de_phong_tranh_va_giai_quyet_cac_hien_tuong_bat_nat_h.doc