Chuyên đề - Phương pháp dạy và học tích cực Học theo góc cho học sinh Tiểu học

ppt 18 Trang tieuhoc 98
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề - Phương pháp dạy và học tích cực Học theo góc cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề - Phương pháp dạy và học tích cực Học theo góc cho học sinh Tiểu học

Chuyên đề - Phương pháp dạy và học tích cực Học theo góc cho học sinh Tiểu học
 CHUYÊN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
 HỌC THEO GÓC
 KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, QUÍ CÔ Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu 
 học tập nhưng theo các phong cách khác nhau và sử 
 dụng các phương tiện/ đồ dùng học tập khác nhau.
 Làm thí nghiệm Xem băng
 Trải nghiệm Quan sát
 Áp dụng Đọc tài liệu
 Áp dụng Phân tích
 Thiết kế các góc theo phong cách học b- Thiết kế kế hoạch bài học
-Mục tiêu bài học: Ngoài mục tiêu cần đạt được của 
bài học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, cũng có thể nêu 
thêm mục tieu về kĩ năng làm việc đọc lập, khả năng 
làm việc chủ động của HS khi thực hiện học theo góc.
-Các phương pháp dạy chủ yếu:Phương pháp học theo 
góc cần phối hợp thêm một số phương pháp khác như: 
Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, 
giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan, 
-Chuẩn bị: Thiết bị, phương tiện và đồ dùng, xác định 
nhiệm vụ cụ thể và kết quả cần đạt được ở mỗi góc tạo 
điều kiện để HS tiến hành các hạt động nhằm đạt mục 
tiêu dạy học. Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc:
Căn cứ vào nội dung cụ thể của bài học, vào đặc trưng 
của PP học theo góc và không gian của lớp học, GV 
cần:
-Xác định số góc và tên mỗi góc.
-Xác định nhiệm vụ ở mỗi góc và qui định thời gian 
tối đa dành cho HS ở mỗi góc.
-Xác định những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần 
thiết cho HS hoạt động.
- Hướng dẫn HS chọn góc theo sở thích và luân 
chuyển qua các góc. 3- Tổ chức dạy học theo góc:-
-Sắp xếp góc học tập trước khi vào giờ học.
-Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng, phương tiện học tập phù hợp với nhiệm 
vụ học tập tại mỗi góc.
-Tổ chức các hoạt động dạy học: GV giới thiệu bài học, phương pháp 
học theo góc, nhiệm vụ tại các góc, thời gian tối đa để thục hiện nhiệm 
vụ tại các góc và cho phép HS chọn góc xuất phát.
-HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo sở thích, tuy nhiên 
GV sẽ phải điều chỉnh nếu như có số HS quá đông cùng chọn một góc.
-HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc, GV quan sát, hỗ trợ. 
- Hết thời gian hoạt động tại mỗi góc, GV yêu cầu HS luân chuyển góc.
-Kết thúc giờ học tại các góc, GV yêu cầu đại diện các góc trình bày kết 
quả, các HS khác nhận xét, đánh giá. Cuối cùng là nhận xét của GV về 
kết quả học tập của HS, chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học. TIẾT 38: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
I- Mục tiêu bài học : Sau giờ học HS biết :
1 – Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sự biến đổi hóa học.
2- Kĩ năng:
- Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí.
3- Giáo dục:
-Yêu thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm.
II- Chuẩn bị:
+ Giáo viên:
-Hình ảnh trang 78, 79.
-Bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm:
Giấy nháp, đường kính, đèn cồn, ống nghiệm hoặc lon sữa bò.
-Phiếu học tập ( đủ cho các nhóm)
+ Học sinh:
-Giấy nháp, bút các loại, bảng nhóm,
III- Phương pháp dạy học chủ yếu: Học theo góc.
- Các phương pháp phối hợp: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm,giải 
quyết vấn đề, phương pháp trực quan, Các hoạt động dạy học:
GV : -Giới thiệu bài học.
+ Nêu mục tiêu bài học.
-Nêu phương pháp học tập (học theo góc).
-Nêu số góc, tên góc học tập, nhiệm vụ và thời 
gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc.
- Cho HS chọn góc xuất phát và hướng dẫn HS 
luân chuyển qua đủ các góc theo hướng kim đồng 
hồ. Phụ lục 2: GÓC TRẢI NGHIỆM
 Thời gian tối đa 7 phút
•Mục tiêu: Thông qua việc hoạt động thực hành TN , HS 
xác định được về sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ 
chất nầy thành chất khác.
•Nhiệm vụ: HS thực hiện 2 TN SGK trang 78 đối chứng 
rồi điền vào PHT số 2 sau:
 Phiếu số 2
Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng
 số
 1
 2 KẾT LUẬN
1-GV hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả học tập.
2- Đại diện nhóm trình bày kết quả từ PHT của 
từng góc (Theo thứ tự: Góc phân tích, góc trải 
nghiệm, góc áp dụng)
3- Các nhóm khác theo dõi kết quả của mình và 
nhận xét.
4- Yêu cầu bổ sung và nêu câu hỏi , giải đáp (nếu 
có)
5- GV chốt lại và hướng dẫn HS cách học bài.

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_phuong_phap_day_va_hoc_tich_cuc_hoc_theo_goc_cho_h.ppt