Chuyên đề - Xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì môn tiếng Việt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề - Xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì môn tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề - Xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì môn tiếng Việt

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CỦ CHI TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO TT 22/2016/TT-BGDĐT MỘT SỐ LƯU Ý - Dạy theo năng lực, kiểm tra theo chuẩn; - Đề KTCN là toàn bộ chương trình. - Thống nhất tên gọi: mức 1, mức 2, mức 3, mức 4; - Thực hiện theo các văn bản hướng dẫn trước đây và CV 4057, 364; - Chú ý độ dài của văn bản đọc, thủ thuật ra câu lệnh, cách sử dụng câu gây nhiễu, cách xây dựng ma trận đề, vấn đề Mô tả các mức độ nhận thức Mức độ 1 Mức độ 1 (nhận biết) được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết được và có thể tái hiện lại các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học trước đây. Điều đó có nghĩa là một học sinh có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các khái niệm lý thuyết, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết. Đây là mức độ hành vi thấp nhất đạt được trong lĩnh vực nhận thức MỘT SỐ VÍ DỤ (MỨC 1) - Xác định CN – VN - Dòng nào sau đây có 3 động từ - Tìm đại từ xưng hô trong câu: “..” - Tìm và ghi lại - Điều gì đã khiến cô y tá ngạc nhiên? Mô tả các mức độ nhận thức Mức độ 2 Các động từ Các câu hỏi gợi ý thường dùng • Em có thể viết bằng chính ngôn từ của mình Giải thích, ? diễn giải, phác • Em có thể viết 1 đoạn ? thảo, phác • Em nghĩ điều gì có thể xảy ra tiếp theo ? luận, phân • Ý tưởng chính của là gì ? • Em hãy giải thích ? biệt, dự đoán, • Em có thể phân biệt giữa ? khẳng định • Sự khác biệt giữa lại, so sánh, • Em có thể so sánh ? • Thông tin này liệu có ích không nếu ? mô tả • MỘT SỐ VÍ DỤ (MỨC 2) - Qua câu chuyện, khuyên gì? - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Câu hỏi “..”được dùng để:. - Vì sao cô giáo lại khen Mai? - Đoạn văn trên cho em biết về: - Nối cột A với cột B Mô tả các mức độ nhận thức Mức độ 3 Các động từ Các câu hỏi gợi ý thường dùng Giải quyết, • Em có biết một trường hợp khác mà ở đó thể hiện, sử ? dụng, làm rõ, • Em có thể nhóm theo đặc điểm, chẳng hạn ? xây dựng, • Em sẽ thay đổi những nhân tố nào, nếu ? hoàn thiện, • Em sẽ hỏi những câu hỏi nào về ? xem xét, làm • Em có thể rút ra bài học gì ? sáng tỏ • Mô tả các mức độ nhận thức Mức độ 4 Mức độ 4 (vận dụng nâng cao) là vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề mới hoặc sắp xếp cấu trúc lại các bộ phận để hình thành một tổng thể mới. Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây. Điều đó có thể bao gồm việc tạo ra một chủ đề hoặc bài phát biểu, 1 kế hoạch hành động Hành vi ở mức độ này cao hơn so với các mức độ biết, hiểu, vận dụng thông thường. Nó nhấn mạnh các yếu tố linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt tập trung vào việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới MỘT SỐ VÍ DỤ (MỨC 4) 1. Nếu em là tác giả em có cảm thấy “lòng ấm lại phút chốc” và “chợt nao nao buồn” không? Vì sao? 2. Qua bài đọc “Ong xây tổ”, em cần làm gì để đạt được kết quả học tập tốt nhất? 3. Em đã từng làm sai điều gì? Em đã làm gì để sửa lỗi sai đó? 4. Đặt câu hỏi thể hiện mong muốn bạn tích cực trong hoạt động nhóm. 5. Đặt câu ghép có cặp QHT vìnên nói về nguyên nhân học kém. Số thứ tự Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng câu trong đề Số câu và T TL Mạch kiến thức, kĩ năng TN TNK TNK số điểm TNKQ TL TL TL TL N KQ Q Q K Q 1. Đọc tiếng Tiêu chuẩn cần đạt Câu 1 Tiêu TC1, 1.Học sinh đọc đúng chuẩn TC4 TC3,5 5 2 2. Ngắt nghỉ đúng dấu câu, cụm từ có nghĩa Số điểm 3.Đọc giọng phù hợp 5,0 4. Tốc độ đọc đạt yêu cầu 2,0 1,0 2,0 5. Trả lời đúng câu hỏi của giáo viên Tiêu 5 TC1, Tổng chuẩn TC4 TC3,5 2 Số điểm 5,0 2,0 1,0 2,0 2.Đọc thầm + Đọc hiểu 1 văn bản và vận dụng Câu Số câu 4 4 kiến thức trả lời 1,2,3,4 Số điểm 2, 2,0 0 Xác định chủ ngữ, vị ngữ Câu 5 Số câu 1 1 Số điểm 0, 0,5 5 Xác định từ đồng âm , từ trái nghĩa , Câu Số câu 3 1 2 1 1 đồng nghĩa,từ nhiều nghĩa, quan hệ từ 6,7,8,9 và đặt câu Số điểm 1, 0,5 1,0 0,5 0,5 5 Hồi đáp – Đánh giá, liên hệ nội dung Câu 10 Số câu 1 1 liên quan bài đọc Số điểm 0,5 0,5 Tổng Số câu 8 2 4 3 1 1 1 Số điểm 4, 1,0 2,0 1,5 0,5 0,5 0,5 0 3. Chi tiết cho thấy vị bác sĩ rất bất ngờ khi nhớ lại câu chuyện trước đây: a. Ông đã khóc vì cảm động. Mức 1 b. Ông coi cô gái như những bệnh nhân khác. c. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng lóe trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân. d. Ông rất vui vì bây giờ cô bé đã là một thiếu nữ xinh đẹp, khỏe mạnh. 4. Vị bác sĩ đã cố gắng hết sức mình chữa bệnh và trả viện phí giúp cô gái để: Mức 1 a. Cho mọi người biết là ông rất giàu có b. Chứng tỏ mình là một bác sĩ giỏi. c. Tạo sự bất ngờ cho mọi người. Mức 2 d. Cảm ơn việc làm tốt trước kia của cô gái. Mức 3 8. Cặp từ in đậm nào dưới đây là những từ đồng âm: a. Cửa phòng – cửa sông Mức 2 b. Trong phòng – nước trong c. Mũi thâm tím – mũi thuyền d. Người thân – thân nhau Mức 3 9. Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ tương phản. Mức 2 Mức 4 10. Hai nhân vật trong câu chuyện này là người như thế nào ? Mức 3 Mức 1(nhận Mức 2(thông Mức 3(vận Mức 4(vận dụng sáng Mạch kiến thức, Số câu và biết) hiểu) dụng) tạo) Tổng TNK TNK kĩ năng số điểm TNKQ TL TNKQ TL Q TL TNKQ TL Q TL Số câu 4 4 Bài đọc với chủ điểm vì hạnh phúc con người Số điểm 2 2 Số câu 2 3 2 3 Nhận biết được từ loại, quan hệ từ , từ trái nghĩa Số điểm 1 1,5 1 1,5 Số câu 1 1 Đặt câu Số điểm 0,5 0,5 Số câu 4 2 3 1 6 4 Tổng Số điểm 2 1 1,5 0,5 3 2 3. Cô giáo đã làm những gì để giúp Nết? a. Dạy học, tổ chức quyên góp tặng Nết một chiếc xe lăn Mức 1 b. Dạy học và xin ba mẹ Nết cho em tới trường c. Dạy học và dẫn Nết đến trường giới thiệu với các bạn của Na d. Dạy học, kể chuyện về Nết với học trò, xin cho Nết vào học lớp Hai 4. Bài văn thuộc chủ đề nào mà em đã học? Mức 1 a. Chăm chỉ học hành , thương chị b. Chăm chỉ học hành, yêu mến cô giáo c. Yêu mến cô giáo, yêu mến bạn bè Mức 2 d. Chăm chỉ học hành, thương chị, yêu mến cô giáo và bạn bè. 7. Em hãy tìm từ trái nghĩa với từ “bất Mức 3 hạnh” trong câu: “Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón” Mức 2 Từ trái nghĩa là:. 8. Em hãy tìm đại từ trong câu sau: “Thưa cô, em vẽ cô tiên đang gõ đôi Mức 3 đũa thần chữa đôi chân cho chị của em, để chị ấy cũng được đi học.” Mức 1 Đại từ xưng hô là:...... Một số câu hỏi khác Mức 4 • Qua bài đọc này, tác giả khuyên em điều gì? Mức 2 • Tìm và ghi lại các sự vật được so sánh Mức 3 với nhau trong câu văn sau: Mức 2 Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ. Cơ sở xác định mức độ nhận thức (Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng) • Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác định ở mức độ nhận biết (mức 1) • Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được nhưng chỉ yêu cầu nêu, kể lại, nói ra ở mức độ nhớ, thuộc các kiến thức trong SGK thì vẫn xác định mức độ nhận biết (mức 1) • Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được và có yêu cầu giải thích, phân biệt, so sánh dựa trên các kiến thức trong SGK thì được xác định ở mức độ thông hiểu (mức 2) TÓM LẠI - Mức 1: Kiến thức cơ bản - Mức 2: Đọc, hiểu (đọc rút ra) - Mức 3: Hiểu + KN - Mức 4: Hiểu + KN (tình huống mới)
File đính kèm:
chuyen_de_xay_dung_ma_tran_de_kiem_tra_dinh_ki_mon_tieng_vie.pptx
Luu_y_khi_tap_huan.docx
ma tran tham khao lop 5.xlsx
thuc hanh nhom 2 - lop 5.doc
thuc hanh nhom 3 - lop 3.doc