Hoạt động xét sáng kiến - Đề tài khoa học: Phục vụ công tác thi đua khen thưởng tại cơ sở

pptx 25 Trang tieuhoc 286
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động xét sáng kiến - Đề tài khoa học: Phục vụ công tác thi đua khen thưởng tại cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hoạt động xét sáng kiến - Đề tài khoa học: Phục vụ công tác thi đua khen thưởng tại cơ sở

Hoạt động xét sáng kiến - Đề tài khoa học: Phục vụ công tác thi đua khen thưởng tại cơ sở
 HOẠT ĐỘNG XÉT SÁNG KIẾN, ĐỀ TÀI KHOA HỌC
 PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG 
 TẠI CƠ SỞ
 Văn bản quy phạm pháp luật về Sáng kiến 
 giai đoạn 1981 - 2012
◼ Chỉ thị 140/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 10/5/1988 về 
 việc đẩy mạnh hoạt động Sáng kiến, Sáng chế & Sở hữu công nghiệp.
◼ Nghị Đinh 84-HĐBT ngày 20/3/1990 sửa đổi, bổ sung Điều lệ sáng kiến 
 – Sáng chế 1990
◼ Thông tư 1134/SC ngày 17/10/1991 của Ủy ban KHKT Nhà nước hướng 
 dẫn thi hành Nghị định 84-HĐBT sửa đổi, bổ sung Điều lệ sáng kiến – 
 Sáng chế 1990.
◼ Thông tư Liên Bộ 99/TC-KHCNMT ngày 02/12/1993 hướng dẫn Quản 
 lý, thu chi tài chính trong hoạt động sáng kiến & Sở hữu công nghiệp.
◼ Nghị định 13/2012/NĐ-CP ban hành Điều lệ sáng kiến 2012.
◼ Thông tư 18/2013/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Điều lệ SK Vai trò của Hoạt động Sáng kiến 
◼ Góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động, 
 đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
◼ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong 
 quá trình tạo ra sáng kiến được ứng dụng và đem lại lợi ích trong 
 đơn vị
◼ Bảo đảm việc cân bằng lợi ích giữa người lao động và người sử 
 dụng lao động trong quá trình ứng dụng sáng kiến.
◼ Phát huy quyền dân chủ, thống nhất với pháp luật về thi đua, khen 
 thưởng, khai thác trí tuệ tập thể. Nghị định 13/2012/NĐ-CP ban hành Điều lệ sáng kiến 2012
 Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 2. Giải thích từ ngữ
5. “Tác giả sáng kiến” là người trực tiếp tạo ra sáng kiến bằng chính lao 
 động sáng tạo của mình. Đồng tác giả sáng kiến là những tác giả 
 cùng nhau tạo ra sáng kiến.
6. “Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến” là cơ quan, tổ chức, cá nhân đầu tư 
 kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật dưới hình thức giao việc, 
 thuê việc hoặc các hình thức khác cho tác giả để tạo ra sáng kiến.
Tác giả sáng kiến đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến nếu không 
 có cơ quan, tổ chức, cá nhân nào giao việc, thuê việc hoặc đầu 
 tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật cho tác giả để tạo 
 ra sáng kiến đó. Thông tư 18/2013/TT-BKHCN 
 “Cơ sở” quy định tại khoản 4 Điều 2 của Điều lệ Sáng kiến có 
 quyền và trách nhiệm xét công nhận sáng kiến, bao gồm:
2. Các đơn vị không có tư cách pháp nhân, nhưng có thể nhân danh 
 chính mình tham gia quan hệ pháp luật dân sự một cách độc lập (ví 
 dụ: hộ gia đình, tổ hợp tác, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, 
 văn phòng luật sư...).
3. Các đơn vị có con dấu và tài khoản riêng, hạch toán kinh tế phụ 
 thuộc pháp nhân cấp trên (ví dụ: các chi nhánh của doanh nghiệp, 
 các trung tâm trực thuộc tập đoàn, tổng công ty của Nhà nước...), và 
 được pháp nhân cấp trên ủy quyền, ủy nhiệm thực hiện việc 
 công nhận sáng kiến ở đơn vị bằng văn bản hoặc quy định nội bộ (ví 
 dụ: quy định trong quy chế về hoạt động sáng kiến ở cơ sở). Một số lưu ý
 Điều 6 Thông tư 08/2017/TT-BNV
◼ Việc đánh giá, công nhận phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng 
 của sáng kiến để làm căn cứ xét, tặng danh hiệu thi đua, hình thức 
 khen thưởng do Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm 
 quyền xem xét, công nhận.
◼ Đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét, tặng danh hiệu thi đua 
 các cấp và khen thưởng hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng là đề tài 
 khoa học đã được nghiệm thu ở mức đạt trở lên, được áp dụng 
 trong thực tiễn mang lại hiệu quả cao, đã được cơ quan, tổ 
 chức, đơn vị có thẩm quyền xem xét, quyết định.
◼ Đối tượng được công nhận có đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn 
 cứ xét danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng là Chủ nhiệm đề 
 tài và người trực tiếp tham gia nghiên cứu đề tài. Một số lưu ý
 Quy định Sáng kiến Đề tài Khoa học
Luật KH&CN Công nhận Sáng kiến Đã được nghiệm thu
Luật TĐ&KT Đánh giá phạm vi ảnh Đã được áp dụng và 
 hưởng mang lại hiệu quả Tóm tắt
 Các Hội đồng Quy định về Quy định về 
 Sáng Kiến Thi đua khen thưởng
 Hội đồng Sáng kiến Công nhận Sáng Đề xuất phạm vi ảnh 
 đơn vị Cơ sở kiến hưởng ở các cấp
 • Công nhận phạm vị 
 Công nhận Sáng 
 Hội đồng Sáng kiến Sở, ảnh hưởng ở cấp Sở, 
 kiến cho các Phòng, Ngành, Quận/Huyện 
 Ngành, Quận/Huyện(*) 
 Ban chuyên môn Tổng Cty  để phục vụ 
 Tổng Cty . (đơn vị có trực thuộc trao danh hiệu Chiến sĩ 
thẩm quyền công nhận danh thi đua cơ sở)
 hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ 
 sở”) • Đề xuất phạm vi ảnh 
 hưởng cấp Thành 
 phố
 Hội đồng xét công nhận • Công nhận phạm 
sáng kiến cấp Thành phố vị ảnh hưởng cấp 
 Thành phố Tham khảo
◼ Đánh giá phạm vi ảnh hưởng:
 ◼ Khả năng nhân rộng của sáng kiến 
 ◼ Quy mô (cá nhân/tổ chức) thụ hưởng (với sáng kiến 
 liên quan đến việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ) ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 SỞ . Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 HỘI ĐÒNG SÁNG KIẾN
 BẢNG ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN VÀ PHẠM VI ẢNH 
 HƯỞNG THUỘC KHỐI CƠ QUAN SỞ
Thành viên đánh giá : Nguyễn Văn A
 Có tính Đã được Có khả 
 Kết quả đánh 
 Tóm tắt mới trong áp năng 
 Tên sáng kiến, giá phạm vi 
 phạm vi dụng/áp mang 
 TT Sáng Tác giả hiệu quả và ảnh hưởng 
 đơn vị dụng thử lại lợi 
 kiến phạm vi ảnh cấp Sở
 tại đơn vị ích
 hưởng Có Không
 01 X X X X
 02 X X X X ĐỀ TÀI đã đã được Áp dụng 
KHOA HỌC Nghiệm thu có hiện quả
 Sản phẩm: Quyết định Sản phẩm: Các bằng 
 nghiệm thu chứng, xác nhận .
 Thực hiện: Đơn vị giao Thực hiện: Tổ chức, đơn 
 nhiệm vụ thực hiện vị đã ứng dụng kết quả 
 đề tài Xin cám ơn quý vị 
đã chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • pptxhoat_dong_xet_sang_kien_de_tai_khoa_hoc_phuc_vu_cong_tac_thi.pptx