Kế hoạch - Bồi dưỡng thường xuyên Khối 5

docx 7 Trang tieuhoc 94
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch - Bồi dưỡng thường xuyên Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch - Bồi dưỡng thường xuyên Khối 5

Kế hoạch - Bồi dưỡng thường xuyên Khối 5
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN THỌ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Số: 179/KH – THLVT Gò Vấp, ngày 30 tháng 8 năm 2019
 KẾ HOẠCH
 Bồi dưỡng thường xuyên khối 5 
 Năm học 2019 - 2020
 Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục 
và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu 
học; 
 Căn cứ Thông tư số 26/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015 của 
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Chương trình bồi dưỡng thường 
xuyên cán bộ quản lý trường tiểu học;
 Căn cứ Kế hoạch số 1011/KH-GDĐT-TC ngày 23 tháng 8 năm 2019 của 
Phòng Giáo dục và Đào tạo về bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo 
viên mắm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2019-2020;
 Căn cứ Kế hoạch số 177/KH – TH.LVT ngày 29 tháng 8 năm 2019 về kế 
hoạch năm học 2019 -2020;
 Căn cứ tình hình thực tế của tổ khối, tổ khối 5 xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng 
thường xuyên (BDTX) cho giáo viên khối Bốn năm học 2019-2020 như sau:
 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính 
trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển 
năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của 
chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu câu nhiệm vụ năm học, câp học, yêu cầu phát 
triển giáo dục của thành phố, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục 
trong toàn ngành.
 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh 
giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, 
tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, 
 3. Việc triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên phải gắn kết chặt chế 
với việc triển khai đánh giá giáo viên theo Chuẩn và theo chỉ đạo đổi mới giáo của 
Ngành để từng bước cải thiện và nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo qua từng 
năm.
 4. Đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu về nội dung bồi dưỡng, điều kiện tổ 
chức thực hiện bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế địa 
phương và nhiệm vụ năm học. Tạo mọi điều kiện thuận lợi và huy động giáo viên, 
cán bộ quản lý tham gia học tập các chương trình, loại hình bồi dưỡng theo kế 
hoạch. Việc bồi dưỡng phải tập trung vào nâng cao năng lực nghề nghiệp, phẩm thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân viên, giáo viên 
theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
 Triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban 
Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị 
quyết 44/NQ-CP, Nghị quyết- 09/6/2014 của Chính phủ về ban hành chương trình 
hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 
năm 2013 hội nghị lần thứ tám ban chấp hành TW khóa XI về đổi mới căn bản, 
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong 
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế; Nghị 
quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của quốc hội về đổi mới chương trình, 
sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg: 27/3/2015 của 
Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình sách giáo khoa 
giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên.
 Nội dung bồi dưỡng dành cho giáo viên:
 - Tìm hiểu về Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (10 tiết).
 - Chuyên đề Giáo dục Đạo đức học sinh thông qua các câu chuyện kể về Bác 
Hồ).
 - Dạy trẻ khó khăn trong lọc tập. (5 tiết).
 - Phòng chống xâm hại (5 tiết).
 2. Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng 3 (60 tiết/năm học/giáo 
viên). 
 Địa chỉ truy cập để khai thác tài liệu:  (theo văn 
bản số 890/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 07 tháng 10 năm 2013 của Bộ Giáo dục 
và Đào tạo về hướng dẫn công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 
2013-2014 và văn bản số 3646/GDĐT-TC ngày 25/10/2013 của Sở Giáo dục và Đào 
tạo về khai thác tài liệu bồi dưỡng thường xuyên trên mạng). Giáo viên quan tâm 
chú trọng các nội dung sau:
 Nội dung bồi dưỡng dành cho giáo viên:
 - Dạy học Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực.
 - Thực hành thiết kế bài học Toán theo hướng dạy học tích cực hóa hoạt 
động của học sinh.
 - Lập kế hoạch dạy học Lịch sử- Địa lý địa phương đối với lớp do giáo viên 
phụ trách.
 V. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
 1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; tổ khối sẽ thực hiện 
nhận xét nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả bồi dưỡng của người học. 
 VI. ĐÁNH GIÁ, CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG 
XUYÊN
 Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên theo quy định 
tại Điều 12, 13, 14 Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày ngày 10 tháng 7 năm 
2012 của Bộ Giáo dục và đào tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên 
giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. 
 Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên sẽ được thực 
hiện nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả bồi dưỡng của người học. Đặc biệt là làm 
cho mỗi giáo viên luôn có ý thức tự giác bồi dưỡng để nâng cao năng lực cho bản 
thân, đáp ứng các yêu cầu về quản lý giáo dục; chuyên môn, nghiệp vụ trong dạy 
học, giáo dục học sinh.
 1. Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX của giáo viên
 - Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của giáo viên là kết quả việc thực hiện kế 
hoạch BDTX của giáo viên đã được phê duyệt và kết quả đạt được của nội dung bồi 
dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và các module thuộc nội dung bồi dưỡng 3.
 - Xếp loại kết quả BDTX của giáo viên gồm 4 loại: Loại Giỏi, loại Khá, loại 
Trung bình và không hoàn thành kế hoạch.
 2. Phương thức đánh giá kết quả BDTX
 2.1. Hình thức đánh giá kết quả BDTX:
 Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Giáo viên trình bày 
kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo dục học 
sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề. 
 Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như sau:
 - Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung Chương 
trình, tài liệu BDTX (5,0 điểm).
 - Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt 
động dạy học và giáo dục (5,0 điểm).
 2.2. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX: 
 Cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với nội 
dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 
(gọi là các điểm thành phần). 
 2.3. Điểm trung bình kết quả BDTX:
 Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính theo công thức sau: đề phát sinh, vướng mắc giáo viên báo cáo với khối trưởng, Ban giám hiệu phụ 
trách tổ khối để có hướng giải quyết kịp thời.
 KHỐI TRƯỞNG
 Phan Thị Châu Giang
 Gò Vấp, ngày 12 tháng 9 năm 2019
 DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 Lê Ngọc Khoa

File đính kèm:

  • docxke_hoach_boi_duong_thuong_xuyen_khoi_5.docx