Kế hoạch năm học 2019- 2020 - Tổ Khối 2
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch năm học 2019- 2020 - Tổ Khối 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch năm học 2019- 2020 - Tổ Khối 2
UBND QUẬN GÒ VẤP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LÊ VĂN THỌ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Gò Vấp, ngày 12 tháng 09 năm 2019 KẾ HOẠCH Tổ Khối Hai năm học 2019 – 2020 Căn cứ kế hoạch số 177/KH-TH.LVT ngày 29 tháng 8 năm 2019 Kế hoạch năm học 2019-2020 của Trường Tiểu học Lê Văn Thọ; Căn cứ Kế hoạch số 178/KH-TH.LVT ngày 29 tháng 8 năm 2019 Kế hoạch giáo dục năm học 2019 - 2020 của Trường Tiểu học Lê Văn Thọ, Tổ khối 2 xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2019 - 2020 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Nêu đặc điểm a. Thuận lợi: Được sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời của Ban Giám Hiệu nhà trường trong công tác dạy - học, công tác giáo dục học sinh và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Phòng học khang trang, thoáng mát, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học mang tính thẩm mỹ, an toàn, thiết thực. Đội ngũ giáo viên khối Hai tuổi đời còn trẻ, nhiệt tình trong mọi công tác. Giáo viên khối Hai tiếp cận nhanh với việc dạy - học theo phương pháp mới, dạy - học bằng phương tiện điện tử, tạo được hứng thú học tập cho học sinh, thực hiện dạy - học đúng phân phối chương trình, đảm bảo quy chế chuyên môn, tận tụy với nghề; tiếp cận và vận dụng nhanh có hiệu quả về giảng dạy tích hợp giáo dục rèn kĩ năng sống, giáo dục môi trường học thân thiện, giáo dục học sinh tiết kiệm năng lượng đối với từng nội dung cụ thể qua từng bài học. Các thành viên trong tổ khối đoàn kết, thân ái, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ về chuyên môn tạo được niềm tin và sự an tâm tham gia công tác dạy - học. Mọi thành viên đều có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác được giao, tham gia tích cực các phong trào do ngành và nhà trường phát động, luôn có tinh thần cầu tiến, học hỏi nhằm nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn. Phần lớn học sinh nhà ở gần trường nên đảm bảo việc thực hiện chuyên cần. Đa số học sinh được Phụ huynh học sinh quan tâm và chuẩn bị chu đáo SGK, đồ dùng học tập khi đến lớp, có ý thức thực hiện tốt nội quy nhà trường. b. Khó khăn: Tổ khối Hai có một lớp học hai buổi, năm lớp còn lại học bán trú. sinh trong quá trình đưa đón, thăm quan, dã ngoại; triển khai thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học, các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường; xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. - Xây dựng kế họach giáo dục tổ khối theo hướng tự chủ chương trình giáo dục phù hợp với tình hình thực tế và đối tượng HS trên cơ sở chuẩn KTKN và định hướng phát triển năng lực HS. Tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện phù hợp với tâm lý, lứa tuổi học sinh,... nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. III. CÁC NHIỆM VỤ, BIỆN PHÁP, CHỈ TIÊU THỰC HIỆN 1. Tiếp tục thực hiện nội dung các cuộc vận động và phong trào thi đua Tăng cường nề nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng cho học sinh. Thực hiện tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm, đạo đức nhà giáo. Khắc phục tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. 1.1. Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. - Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giúp các em hiểu sâu sắc về 5 điều Bác dạy, về nội dung cuộc vận động “Thiếu nhi Việt Nam thi đua học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy”, không phải là thuộc 5 điều Bác dạy mà phải giúp các em hiểu rõ, thực hiện đúng với chức năng nhiệm vụ của mình, càng thực hiện càng thấm nhuần tư tưởng giáo dục thiếu niên nhi đồng của Đảng, của Bác Hồ kính yêu. - Lập kế hoạch hàng tuần, kế hoạch lồng ghép thực hiện nội dung 5 điều Bác Hồ dạy: thực hiện nề nếp tác phong, nề nếp học tập tốt, thực hiện phong trào “Tiết kiệm”, công tác sao Nhi Đồng, phong trào vệ sinh, phát huy tinh thần đoàn kết trong từng lớp, đoàn kết học sinh trong nhà trường - Giáo dục truyền thống các em biết ơn các anh hùng liệt sỹ, biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo, phát triển lòng nhân ái, vị tha, tích cực tham gia đóng góp xây dựng cộng đồng. - Tổ chức cho thiếu nhi tham quan các làng nghề truyền thống; phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” cùng tuổi trẻ cả nước thực hiện Di chúc của Bác Hồ kính yêu; các phong trào “Nghìn việc tốt”, “Uống nước nhớ nguồn” - Hướng dẫn cho thiếu nhi biết giữ vệ sinh cá nhân, an toàn thực phẩm, biết phòng tránh tai nạn thương tích; tham gia tuyên truyền và giữ gìn an toàn giao thông, an ninh trật tự trường học; phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội. Chỉ tiêu: 100% HS thuộc và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt chủ đề Đội năm học 2019-2020: “Thiếu nhi thành phố đoàn kết, chăm ngoan”; thực hiện tốt nếp sống văn minh đô thị, an toàn giao thông năm 2019. 3 viên các lớp phối hợp với nhà trường liên kết, trợ giảng cùng giáo viên GAIA tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các lớp trên tinh thần tự nguyện của phụ huynh học sinh. Chỉ tiêu: Các lớp bán trú 1 tuần có 1 tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp, 100 % các em được trải nghiệm nhiều hoạt động như: pha nước tắc; làm bánh phục linh; xếp quần áo, sách vở vào cặp; sắp xếp đồ dùng học tập trong ngăn bàn ngăn nắp; làm túi xách bằng giấy; tham quan vườn trường và chăm sóc cây xanh;... Trên 80 % học sinh của khối 2 biết phân loại rác thải, làm được một đồ dùng bằng vật liệu tái chế. Qua đó, các em biết chia sẻ, giúp đỡ bố, mẹ, thầy cô, bạn bè các công việc phù hợp. 2. Thực hiện chương trình giáo dục 2.1. Thực hiện đúng kế hoạch, chương trình dạy học, theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tích hợp các nội dung giáo dục vào các môn học và hoạt động giáo dục Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục, nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện dạy học và thời gian thực tế của địa phương trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh. Tích cực chuẩn bị đón đầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, chuẩn bị tâm thế và các điều kiện cần thiết cho giáo viên bằng cách . Triển khai thực hiện Thông tư 01/2017/TT-BGDĐT ngày 13/01/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Hướng dẫn giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở”. Thực hiện tích hợp lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh thông qua nội dung các môn học. Chủ động xây dựng kế họạch giáo dục tổ khối theo hướng tự chủ chương trình giáo dục phù hợp với tình hình thực tế và đối tượng HS trên cơ sở chuẩn KTKN và định hướng phát triển năng lực HS. Tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện phù hợp với tâm lý, lứa tuổi học sinh,... nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng hiện đại, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; dạy học phân hoá, dạy học cá thể, dạy học ngoài trời, ngoại khóa, dạy học bằng trải nghiệm, ứng dụng CNTT, quan tâm hơn đến từng em học sinh trong quá trình dạy học. Trong một số bài dạy, giáo viên giao việc cho học sinh chủ động sưu tầm thông tin để nâng cao chất lượng học tập và giúp cho học sinh có điều kiện tự quản trong hoạt động nhóm (tổ, lớp). Giáo viên thường xuyên vận dụng các chuyên đề đã được Phòng giáo dục và nhà trường triển khai. Tiếp tục thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, xây 5 Tiếp tục thực hiện cập nhật cổng thông tin điện tử, thực hiện sổ liên lạc điện tử hàng tháng. Xây dựng lời nhận xét phù hợp với từng học sinh để giúp đỡ học sinh nâng cao chất lượng học tập. Khuyến khích giáo viên tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm quản lí kết quả giáo dục và học tập của học sinh để giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và đổi mới phương pháp dạy học. Giáo viên thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc, kiên quyết không để học sinh “ngồi nhầm lớp”; thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định, tránh tùy tiện, máy móc, khen tràn lan gây bức xúc cho cha mẹ học sinh và dư luận xã hội. Tiếp tục xây dựng ma trận đề khi tổ chức ra đề kiểm tra đánh giá học sinh, đảm bảo các mức độ theo quy định, nâng dần mức 4. Chỉ tiêu 100% giáo viên thực hiện nghiêm túc và hiệu quả việc kiểm tra và đánh giá học sinh theo định hướng chỉ đạo của Bộ là phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh, chú trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh trong quá trình học tập; đảm bảo đánh giá đúng trình độ, năng lực học tập của học sinh, tích cực chống tiêu cực trong kiểm tra đánh giá. 100 % GV nắm được nội dung Thông tư 22/2016 BGDĐT và thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh theo TT 22/2016/TT- BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 về quy định đánh giá học sinh tiểu học. 100 % GV ra đề phát huy năng lực học sinh, đẩy mạnh các kiến thức gắn với thực tế cuộc sống. Ra đề vừa sát với đối tượng, vừa bảo đảm tính trung thực, khách quan, chú trọng đến năng lực vận dụng sáng tạo của học sinh mà vẫn đạt được mục tiêu, yêu cầu giáo dục. 2.3. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn. - Tổ chức tốt các buổi thao giảng, tích cực dự giờ thăm lớp trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Đồng thời qua dự giờ giúp GV nâng cao chất lượng cách sử dụng thiết bị dạy học. - Tổ chức dự giờ, nghiên cứu bài học, góp ý xây dựng giúp giáo viên nâng cao năng lực giảng dạy trong sinh hoạt tổ khối, tiết dạy không đánh giá xếp loại giáo viên. -Khuyến khích giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn qua trang mạng thông tin “Trường học kết nối”. - Trong quá trình dạy học cần quan tâm, có biện pháp và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp đối với những học sinh học không chuyên cần, có hoàn cảnh khó khăn. 7 Thực hiện dạy học gắn kết giữa lí thuyết với thực hành; tăng cường các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh. Lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng và an ninh; giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức về quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống HIV/AIDS; chú trọng giáo dục lối sống, kĩ năng sống, các kĩ năng tự bảo vệ, chống xâm hại, bạo lực; thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và y tế trường học; tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, giáo dục an toàn giao thông Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm, chú trọng các hoạt động thể dục, thể thao vui chơi giải trí cho học sinh; tạo điều kiện hướng dẫn học sinh tự quản, tự chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoài giờ lên lớp; phối hợp với cha mẹ học sinh tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh và hướng dẫn làm quen một số nghề gần gũi với học sinh. Tổ chức các hoạt động giáo dục, giao lưu, các sân chơi trí tuệ bổ ích và thân thiện nhằm phát triển năng lực học sinh: Giao lưu cuộc thi “Nét vẽ xanh”, giao lưu ngày hội “Em viết đúng, viết đẹp”, giao lưu ngày hội Tiếng Anh, tìm hiểu An toàn giao thông (ATGT), tổ chức các hoạt động Robotics,trên tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh và nhà trường, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh tiểu học. Tiếp tục thực hiện các hoạt động chuyên môn, hội thi truyền thống và các hoạt động khác cho thầy và trò như: “Ngày hội toàn dân đưa trẻ tới trường”, Ngày hội giới thiệu “Ngôi trường tiểu học của em”, Ngày lễ “Hoàn thành Chương trình tiểu học”, giáo dục môi trường, Giáo dục "Trật tự an toàn giao thông",“ ATGT cho nụ cười trẻ thơ”, “Ý tưởng Trẻ Thơ”, “Chiếc ô tô mơ ước”, “Nét vẽ xanh”, giải Lê Quý Đôn trên báo Nhi Đồng, nhằm hỗ trợ tốt hơn cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Tiếp tục thực hiện ngày càng có chất lượng hơn việc giảng dạy An toàn giao thông trên lớp học theo các tài liệu do Bộ quy định, đồng thời tham gia và tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường, đảm bảo an ninh, trật tự trường học. Sử dụng tài liệu “Văn hóa giao thông dành cho học sinh tiểu học” hỗ trợ triển khai công tác giáo dục ATGT cho học sinh trong trường tiểu học theo công văn 4962/BGDĐT-CTHSSV ngày 05/10/2016 của Bộ GD&ĐT. Tham gia cuộc thi “Kể chuyện đạo đức Bác Hồ và những tấm gương người tốt, việc tốt” do nhà trường tổ chức. Khuyến khích và hướng dẫn học sinh mỗi học kỳ đọc được ít nhất một quyển truyện. Viết cảm nhận về quyển sách đó Chỉ tiêu: 9 HIỆU TRƯỞNG Lê Thụy Phượng Linh 11 KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG LỊCH CÔNG TÁC THÁNG Năm học: 2019-2020 STT Phân công phụ Nội dung công việc trách Tháng 8/2019 Trọng tâm: Bồi dưỡng chuyên môn, chính trị hè 2019; Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2019-2020 - Chủ điểm tháng 8: “Chào mừng năm học mới” - Tổ chức hoạt động kỷ niệm 74 năm ngày Cách mạng 1 GV, HS Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2019). 2 - GV tập trung, trả phép hè 2019. (03/8/2019) GV 3 - Tham gia kế hoạch tuyển sinh năm học 2019-2020 KT - Hoàn tất hồ sơ tổ chức kiểm tra lại, xét hoàn thành 4 KT chương trình lớp học (Tuần 1/tháng 8). 5 - Họp phiên chế lớp, phân công giáo viên. GV - Học bồi dưỡng chính trị hè 2019 (ngày 07, 08, 6 GV 09/8/2019). 7 - Thảo luận, viết bài thu hoạch GV - Tổng vệ sinh trường, lớp, chuẩn bị CSVC tập trung học 8 GV sinh. 9 - Đăng ký tiết thao giảng năm học 2019-2020. Cô Trâm - Xây dựng thời gian năm học, thời khóa biểu từng lớp 10 GV năm học 2019-2020. Tập trung học sinh theo buổi: 15/8 học sinh tập trung theo 11 GVCN, HS khối lớp Thực hiện giảng dạy chương trình tuần 1 từ 26/8/2019 – 12 GV 30/8/2019 13 - Chuẩn bị khai giảng năm học 2018-2019 GV, HS Tháng 9/2019 Trọng tâm: Triển khai chương trình năm học mới 13 + Thi đua học tập nhận hoa học tốt + Tham gia Hội thao + Tham gia thi Vẽ tranh 3 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì I. GV, HS Tháng 12/2019 Trọng tâm: Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I - Chủ điểm tháng 12: “Uống nước nhớ nguồn” Sinh hoạt dưới 1 - Sinh hoạt kỷ niệm ngày Thành lập QĐNDVN (22/12). cờ 2 - Tham quan học tập ngoại khóa GV, HS - Tổ chức kiểm tra định kì cuối kì I môn Tiếng việt, Toán, 3 GV, HS Tin học. 4 - Hoàn thành chương trình học kì I. GV, HS Tháng 01/2020 Trọng tâm: Sơ kết Học kỳ I - Chủ điểm tháng 01: “Mừng Đảng-Mừng xuân” - Triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động “Mừng Đảng - 1 GV Mừng xuân” năm 2020. - Họp PHHS sơ kết học kỳ I; Triển khai Phương hướng 2 GV nhiệm vụ học kỳ II, năm học 2019-2020. - Tham gia các hoạt động “Mừng Đảng – Mừng Xuân” 3 + Trang trí góc quê hương GV, HS + Hội chợ ẩm thực, gian hàng trò chơi 4 - Thực hiện chương trình học kì II. GV, HS Tháng 02/2020 Trọng tâm: Kiểm tra hoạt động trường học - Chủ điểm tháng 02: “Mừng Đảng-Mừng xuân” - Kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02) Sinh hoạt dưới 1 “Mừng Đảng- Mừng Xuân” Ngày Thầy thuốc Việt Nam cờ 27/02. 2 - Ổn định nề nếp lớp sau thời gian nghỉ Tết. GV, HS 15 binh Liệt sĩ (27/7); Kỷ niệm ngày Thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7). GV, HS (Nếu có HS 2 - Ôn tập, kiểm tra lại trong hè kiểm tra lại) 17
File đính kèm:
- ke_hoach_nam_hoc_2019_2020_to_khoi_2.doc