Kế hoạch - Phụ đạo học sinh chậm tiến bộ, bồi dưỡng học sinh năng khiếu Khối 1
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch - Phụ đạo học sinh chậm tiến bộ, bồi dưỡng học sinh năng khiếu Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch - Phụ đạo học sinh chậm tiến bộ, bồi dưỡng học sinh năng khiếu Khối 1
UBND QUẬN GÒ VẤP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LÊ VĂN THỌ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Gò Vấp, ngày 6 tháng 9 năm 2019 KẾ HOẠCH Phụ đạo học sinh chậm tiến bộ, bồi dưỡng học sinh năng khiếu khối 1 Năm học 2019 -2020 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Tình hình lớp - học sinh Tổng số lớp : 5 lớp . Tổng số học sinh : 197. - Học sinh học bán trú: 159. - Học sinh một buổi: 38. Số học sinh chậm tiến bộ: 24 ( Một 1: 6, Một 2: 4, Một 3: 4, Một 4: 5, Một 5: 5) Tổng số giáo viên chủ nhiệm: 5 giáo viên Trình độ chuyên môn : 100% giáo viên đạt chuẩn và vượt chuẩn. - Đại học : 5 giáo viên 2.Thuận lợi Giáo viên nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong việc phụ đạo học sinh chậm tiến bộ và bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Có các biện pháp phù hợp để giúp đỡ các em. Trường học 2 buổi/ngày, một số kiến thức ở các môn được giảm tải do đó học sinh có nhiều thời gian thực hành, nắm chắc bài hơn. Mỗi giáo viên đều có một bộ chuẩn kiến thức, kỹ năng và phần điều chỉnh nội dung dạy học giúp giáo viên xác định đúng kiến thức trọng tâm cần cung cấp cho học sinh. Một số học sinh năng khiếu nhiệt tình, yêu thích sinh hoạt câu lạc bộ năng khiếu. Được sự quan tâm của ba mẹ. 3. Khó khăn Hầu hết học sinh chậm tiến bộ do phụ huynh dành ít thời gian quan tâm đến học sinh, phụ huynh lơ là trong việc chăm sóc con cả về học tập và sức khỏe,. Vì vậy giáo viên không nhận được sự phối hợp của cha mẹ học sinh. Giáo viên phải kiên trì, sự nỗ lực, quyết tâm rất lớn phụ đạo học sinh chậm tiến bộ. 1 mọi học sinh. Hàng tháng phân loại học sinh để có kế hoạch phụ đạo và bồi dưỡng kịp thời. Rèn luyện các kĩ năng thực hành và làm bài tập của học sinh. Tạo không khí thoải mái để các em hứng thú học tập với các môn học, động viên các em tham gia các buổi phụ đạo, các tiết học đầy đủ. Chú trọng bổ sung và hoàn thiện các kĩ năng cần thiết cho học sinh: Rèn kĩ năng đọc, phân tích, khai thác kiến thức, kĩ năng viết chính tả, làm các dạng bài tập toán phù hợp với từng em. Phân công ban cán sự lớp động viên các bạn đi học và làm bài đầy đủ trước khi vào lớp. Thành lập các nhóm, các tổ tự quản và đôi bạn học tập để giúp nhau cùng tiến bộ. Tiếp tục phát huy và củng cố đổi mới phương pháp để giúp học sinh hiểu bài nhanh, khắc sâu kiến thức cơ bản, rèn kỹ năng làm bài cho học sinh. Giáo viên động viên học sinh: Đi học chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ, đối với những kiến thức chưa hiểu cần phải hỏi ngay giáo viên để giáo viên có hướng phụ đạo và bồi dưỡng cho các em. Chú ý nghe giáo viên giảng bài trong lớp. Khối trưởng tích cực dự giờ, thăm lớp, kiểm tra, góp ý để giáo viên rút kinh nghiệm kịp thời trong việc phụ đạo học sinh. 2.2. Bồi dưỡng học sinh năng khiếu: Tìm, phát hiện học sinh cần bồi dưỡng: Giáo viên tìm hiểu từng hoàn cảnh gia đình của học sinh để khích lệ tinh thần học sinh. Trao đổi với phụ huynh học sinh về việc bồi dưỡng năng khiếu cho các em. Trong mỗi giờ dạy đều chú ý cần có hệ thống câu hỏi riêng, có thêm các bài tập nâng cao khuyến khích để các em tự làm. Chọn hình thức phù hợp, thời gian thuận lợi để các em tham gia. IV. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Nội dung Thời gian 1. Tháng 8/2019 + Xây dựng nề nếp lớp, phân loại đối tượng học sinh để ôn Tuần 4/8 kiến thức cơ bản + Lập danh sách học sinh cần bồi dưỡng – phụ đạo Tuần 4/8 2. Tháng 09/2019 + Nhận xét đánh giá- phân loại đối tượng học sinh Tuần 1/9 + Tiến hành phụ đạo – bồi dưỡng trong tháng 9 Tuần 2/9 3 chậm tiến bộ ở mỗi lớp còn 50%. Tuần 4/2 + Báo cáo – rút kinh nghiệm về bồi dưỡng và phụ đạo, điều chỉnh danh sách phụ đạo – bồi dưỡng. 8. Tháng 3/2020 + Tiếp tục thực hiện bồi dưỡng phụ đạo. Suốt tháng + Tập trung cao độ đối với học sinh chậm tiến vừa mới phát Suốt tháng sinh (nếu có). Hạn chế tỉ lệ HS chậm tiến bộ phát sinh. Giảm tỉ lệ HS chậm tiến bộ ở mỗi lớp còn 30%. Hàng tuần + Báo cáo kết quả học tập của học sinh chậm tiến bộ. 9. Tháng 4/2020 + Tăng cường hình thức, biện pháp để giảm số lượng học Trong tháng sinh chậm tiến bộ ở lớp chủ nhiệm. + Duy trì, củng cố số lượng học sinh giỏi ở lớp chủ nhiệm. Trong tháng + Giảm hẳn tỉ lệ HS chậm tiến bộ ở mỗi lớp còn 0% Suốt tháng 10. Tháng 5/2020 + Tổng kết công tác bồi dưỡng, phụ đạo. Sau KT ĐK cuối + Lập kế hoạch thực hiện ôn luyện cho HS chậm tiến bộ năm học. trong dịp hè. ( nếu có trường hợp phát sinh sau KTDK cuối năm học) + Liên hệ với phụ huynh trao đổi về thời gian ôn luyện trong hè đối với học sinh thi lại (nếu có) IV. PHÂN CÔNG THỰC HIỆN - Cô Nguyễn Thị Ngọc Thúy – Khối trưởng: Xây dựng kế hoạch động phụ đạo, bồi dưỡng khối 1 - Mỗi giáo viên: Xây dựng kế hoạch động phụ đạo, bồi dưỡng của lớp, môn. Báo cáo theo định kì về tình hình phụ đạo và bồi dưỡng học sinh Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh chậm tiến bộ và bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Các giáo viên khối 1 quyết tâm thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra. PHÓ HIỆU TRƯỞNG DUYỆT KHỐI TRƯỞNG Lê Ngọc Khoa Nguyễn Thị Ngọc Thúy 5
File đính kèm:
- ke_hoach_phu_dao_hoc_sinh_cham_tien_bo_boi_duong_hoc_sinh_na.doc