Kế hoạch Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - trường TH Lê Thị Hồng Gấm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - trường TH Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - trường TH Lê Thị Hồng Gấm
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LÊ THỊ HỒNG GẤM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: /KH – TH.LTHG Gò vấp, ngày 19 tháng 9 năm 2019 KẾ HOẠCH dựn tr ờn c t n t n c s n t c cực N m c 9-2020 Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về phát động phong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo về kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2015-2020; Căn cứ Kế hoạch số 999/KH-GDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019 của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Gò Vấp về công tác giáo dục Tiểu học năm học 2019- 2020; Phát huy những kết quả đã đạt được của năm học 2018-2019. Căn cứ nhiệm vụ năm học 2019-2020 và điều kiện thực tế nhà trường; Nay, trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2019 -2020 như sau: I. Mục đ c êu cầu Nhà trường huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường Giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của nhà trường và đáp ứng yêu cầu của địa phương. Phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. Duy trì và giữ vững mục tiêu “xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” theo đúng các nội dung cơ bản của Chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội để giải quyết những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trường học, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ. Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và cộng đồng; phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo dục. II. Các n m vụ cụ t ể 1. K n toàn Ban c ỉ đạo v c tổ c ức t ực n “ dựn tr ờn c t n t n c s n t c cực” Ngay từ đầu năm học, Thành lập Ban Chỉ đạo “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cấp trường do Phó Hiệu trưởng nhà trường trực tiếp làm 3 học để giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc, tinh thần cách mạng một cách có hiệu quả nhất cho tất cả học sinh. III. Các ả p áp tổ c ức t ực n . N à tr ờn đã c ú tr n và làm tốt côn tác tu ên tru ền p át độn t đua “ dựn tr ờn c t n t n c s n t c cực” Vào đầu năm học mới tất cả CB-GV-NV và học sinh của trường, được triển khai “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” nhằm giúp CB- GV-NV, Học sinh trong nhà trường đều hiểu rõ được mục tiêu, yêu cầu và nội dung của “trường học thân thiện, học sinh tích cực”; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phù hợp với tình hình, điều kiện của nhà trường và địa phương. . P on trào t đua “ x dựn tr ờn c t n t n c s n t c cực” p ả đ ợc kết ợp vớ v c t ực n n m vụ n m c và thực hiện việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không” và cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học, sáng tạo” và thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục trong năm học. Xây dựng mối quan hệ thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau, thân thiện giữa các thầy, cô giáo với các em học sinh, thân thiện giữa học sinh với học sinh. 3. P ố ợp ữa n à tr ờn vớ các tổ c ức tron và n oà n à tr ờn Chỉ đạo việc phối hợp giữa các tổ chức trong nhà trường như Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên, Hội Chữ thập đỏ và các ngành liên quan ở địa phương cùng với nhà trường có chương trình phối hợp tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Có kế hoạch cùng với nhà trường xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, cho học sinh, đảm bảo về cơ sở vật chất cho nhà trường đáp ứng các tiêu chí của trường học thân thiện, học sinh tích cực. 4. T ếp tục đầu t để x dựn n à tr ờn xan sạc đẹp an toàn Nhà trường thường xuyên tu sửa, mua sắm CSVC, thiết bị đảm bảo yêu cầu về chất lượng, không chỉ phục vụ các hoạt động dạy học mà còn đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động ngoại khoá, vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ... Sửa chửa hệ thống điện, nước, xây dựng sân bãi, nhà để xe, trồng thêm cây xanh, ... đảm bảo an toàn, xanh, sạch đẹp. Hằng ngày tổ chức cho học sinh vệ sinh lớp học cho sạch sẽ, thoáng mát. Trang trí lớp học theo tiêu chí lớp học thân thiện để học sinh học tâp đạt được kết quả cao. Tiếp tục đầu tư xây dựng cảnh quan môi trường đảm bảo theo các tiêu chí xanh sạch đẹp của Bộ Giáo dục, phát động CB-GV-NV và học sinh tích cực chăm sóc cảnh quan trong sân trường cho đến các phòng học, phòng làm việc. Giáo dục ý thức trách nhiệm cho học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Phân công các khu vực vệ sinh chung cho từng lớp, phân công chăm sóc các bồn 5 7. Tổ c ức c o c s n t am a tìm ểu c m sóc và p át u á trị các d t c lịc sử v n oá các mạn ở địa p ơn Tổ chức giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng, truyền thống nhà trường cho học sinh qua tuyên truyền, tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa... Gắn kết giáo dục đạo đức, văn hoá với giáo dục ý thức công dân, ý thức dân tộc, ý thức thực hiện các hành vi văn hoá cộng đồng, học sinh có ý thức trong việc tham gia các công tác xã hội ở địa phương, thường xuyên tham gia lao động vệ sinh trường học. IV. Tổ c ức t ực n . Đố vớ Ban ám u Tổ chức phát động phong trào thi đua " dựn tr ờn c t n t n c s n t c cực" gắn liền với kế hoạch năm học của nhà trường. Tích cực tham mưu với chính quyền địa phương huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả; phối hợp với Ban Đại diện CMHS, các cơ quan đóng trên địa bàn, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường cho học sinh. Phối hợp với Công đoàn thực hiện tốt công tác giáo dục tư tưởng, nhận thức, bồi dưỡng nghiệp vụ, tay nghề cho mỗi giáo viên, tổ chức các hoạt động phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, thi đua trong hệ thống Công đoàn, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường; chỉ đạo Chi Đoàn tổ chức các hoạt động giáo dục, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao cho học sinh và giáo viên trong nhà trường. Cuối mỗi học kỳ, mỗi năm học tổ chức đánh giá sơ kết, đánh giá những kết quả đã đạt được, rút kinh nghiệm thực hiện cho những năm học tiếp theo. Xét khen thưởng đối với những cá nhân, tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. . Đố vớ Độ TNTP Hồ C M n Tổ chức phát động phong trào thi đua “ dựn tr ờn c t n t n c s n t c cực” đến từng Chi Đội. Giới thiệu các trò chơi dân gian, hát múa sân trường, kể những tấm gương người tốt việc tốt . Tổng phụ trách có trách nhiệm phối hợp cùng ban thi đua của nhà trường theo dõi đánh giá đúng việc thực hiện các nội dung “ dựn tr ờn c t n t n c s n t c cực” của các các chi Đội. Theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở các em học sinh thực hiện nghiêm túc các nội qui, qui định của nhà trường đề ra. 3. Đố vớ Tổ c u ên môn
File đính kèm:
- ke_hoach_xay_dung_truong_hoc_than_thien_hoc_sinh_tich_cuc_tr.pdf