Tài liệu - Hướng dẫn sử dụng Nền tảng học và thi trực tuyến Elearning phiên bản Trường học

pdf 205 Trang tieuhoc 151
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu - Hướng dẫn sử dụng Nền tảng học và thi trực tuyến Elearning phiên bản Trường học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu - Hướng dẫn sử dụng Nền tảng học và thi trực tuyến Elearning phiên bản Trường học

Tài liệu - Hướng dẫn sử dụng Nền tảng học và thi trực tuyến Elearning phiên bản Trường học
 TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 
 TRUNG TÂM GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ 
 NỀN TẢNG HỌC VÀ THI TRỰC TUYẾN 
 ELEARNING 
 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 
 Phiên bản Trường Học 
 Mã số: VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 
 Phiên bản: 2.1.1 
 Ngày hiệu lực: 12/30/2019 
 Họ và tên Chức danh Ngày, tháng Ký tên 
 Soạn thảo Hoàng Sơn Chuyên viên 
 Xem xét Ngô Thị Trà Chuyên viên 
 Giang 
 Thẩm định Nguyễn Thành Quản lý dự án 
 Nam 
 Phê chuẩn Lê Quang Dũng Trưởng phòng 
 GPPM 
Bản quyền @2018 bởi VNPT 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 MỤC LỤC 
Contents 
I. MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 5 
 I.1. Mục đích tài liệu .......................................................................................................... 5 
 I.2. Phạm vi ........................................................................................................................ 5 
 I.3. Cách sử dụng................................................................................................................ 5 
 I.4. Giải thích từ ngữ và các chữ viết tắt ............................................................................ 5 
II. TỔNG QUAN ................................................................................................................... 6 
 I.1. Mục tiêu hệ thống ........................................................................................................ 6 
 I.2. Quy trình sử dụng hệ thống ......................................................................................... 7 
III. ĐĂNG NHẬP HỆ THỐNG .............................................................................................. 8 
IV. MENU HỆ THỐNG .......................................................................................................... 9 
 IV.1. Người dùng với vai trò Quản trị hệ thống ................................................................ 9 
 IV.1.1. Quản trị hệ thống (Cài đặt chung) .................................................................. 11 
 IV.1.2. Quản trị khóa học ........................................................................................... 25 
 IV.1.3. Quản trị Blog .................................................................................................. 40 
 IV.1.4. Quản lý ngân hàng câu hỏi ............................................................................. 41 
 IV.1.5. Quản lý thi thông thường ................................................................................ 44 
 IV.1.6. Quản lý thi tùy biến ......................................................................................... 48 
 IV.1.7. Quản lý tài liệu ............................................................................................... 77 
 IV.1.8. Quản lý helpdesk ............................................................................................. 78 
 IV.1.9. Thống kê báo cáo ............................................................................................ 79 
 IV.2. Kho học liệu ........................................................................................................ 81 
 IV.2. Người dùng với vai trò quản lý đào tạo ................................................................. 82 
 IV.2.1. Quản trị khóa học ........................................................................................... 82 
 IV.2.2. Quản lý thi thông thường ................................................................................ 93 
 IV.2.3. Quản lý thi tùy biến ......................................................................................... 95 
 IV.2.4. Quản lý ngân hàng câu hỏi ........................................................................... 124 
 IV.2.5. Quản lý học liệu ............................................................................................ 124 
 IV.2.6. Thống kê cáo cáo .......................................................................................... 125 
 IV.3. Người dùng với vai trò chuyên viên đào tạo ........................................................ 126 
 IV.4. Người dùng với vai trò Tổ trưởng bộ môn ........................................................... 137 
 IV.4.1. Quản lý thi tùy biến ....................................................................................... 137 
 IV.5. Người dùng với vai trò giáo viên ......................................................................... 166 
 IV.5.1. Quản lý khóa học .......................................................................................... 166 
 IV.5.2. Quản lý thi tùy biến ...................................................................................... 171 
 Trang: 3/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
I. MỞ ĐẦU 
I.1. Mục đích tài liệu 
 Mục đích của tài liệu là hướng dẫn các nhà giáo tạo khóa học và bài thi và trực 
 tuyển để phục vụ giảng dạy cho học sinh, và hướng dẫn học sinh học và thi trực tuyến. 
 Tài liệu nêu rõ các chức năng và quy trình sử dụng của hệ thống. Hướng dẫn sử dụng hệ 
 thống theo từng vai trò một cách chi tiết, rõ ràng, đầy đủ. 
I.2. Phạm vi 
 Tài liệu này dành cho học sinh, giáo viên, quản trị viên của trường học sử dụng 
 hệ thống. 
 Các khóa học trực tuyến được xây dựng theo giáo trình các khóa học theo quy 
 định của Bộ Giáo Dục và đào tạo. Ngoài các khóa học trực tuyến còn có những khóa 
 học bổ sung cho các khóa học với mục đích luyện tập thêm. 
I.3. Cách sử dụng 
 Đọc tài liệu từ trên xuống dưới để thấy tài liệu gồm có 5 phần chính: Mở đầu, Tổng 
 quan, Đăng nhập hệ thống, Menu hệ thống, Thoát ra khỏi hệ thống. 
 Phần 1 Mở đầu: Giới thiệu về mục đích, phạm vi sử dụng, cách sử dụng tài liệu, các 
 kí tự viết tắt, các quy ước có sử dụng trong tài liệu, các tài liệu liên quan đến tài liệu và 
 hệ thống. 
 Phần 2 Tổng quan: Giới thiệu mục tiêu và quy trình sử dụng hệ thống 
 Phần 3 Đăng nhập hệ thống: Hướng dẫn người dùng đăng nhập vào hệ thống 
 Phần 4 Menu hệ thống: Giới thiệu các chức năng của hệ thống và hướng dẫn sử dụng 
 các chức năng đó theo từng vai trò và đơn vị. 
 Phần 5 Hướng dẫn người dùng thoát ra khỏi hệ thống 
 I.4. Giải thích từ ngữ và các chữ viết tắt 
 Thuật ngữ Ý nghĩa 
 E-Learning Electronic Learning 
 COC Thi trực tuyến tùy biến 
 Tiếng Anh: Question Bank 
 Ngân hàng câu hỏi – là ngân hàng chứa các câu hỏi phục vụ cho 
 NHCH 
 việc kiểm tra trong khóa học hoặc cuộc thi 
 Ngần hàng câu hỏi có thể được gọi là Kho câu hỏi 
 Trang: 5/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
sự liên quan. Để đáp ứng nhu cầu của các đơn vị có mong muốn thực hiện đào tạo trực 
tuyến mọi lúc, mọi nơi, truyền đạt kiến thức theo yêu cầu, thông tin đáp ứng nhanh 
chóng. Cung cấp các khóa học cho học sinh ở bất cứ đâu như văn phòng, tại nhà hay 
những điểm truy cập Internet công cộng 24/7. 
I.2. Quy trình sử dụng hệ thống 
 Hệ thống có 5 tác nhân là: quản trị hệ thống, quản lý đào tạo, hiệu trưởng, phó hiệu 
trưởng, tổ trưởng khối, giáo viên bộ môn và học sinh. Trong đó: 
 Quản trị hệ thống là người có mọi quyền thay đổi hệ thống bao gồm người dùng, khóa 
học, tin tức, sự kiện, ngân hàng câu hỏi, các kỳ thi, ... 
 Quản lý đào tạo được quản trị hệ thống phân quyền để quản lý, xem các khóa học và 
xem các kì thi thuộc đơn vị của họ 
 Giáo viên là tùy vào việc phân quyền do quản trị hệ thống quyết định. Với mỗi khóa 
học khác nhau, quản trị viên lại phân quyền cho một số người dùng để làm giáo viên 
hay chuyên viên đào tạo tùy theo năng lực và chuyên môn. 
 Người dùng có vai trò học sinh có quyền và nghĩa vụ thực hiện các khóa học và kì thi 
trong hệ thống. 
 Hệ thống được vận hành theo trình tự sau. 
• Quản trị hệ thống tạo tài khoản người dùng và phân vai trò là quản lý đào tạo, chuyên 
 viên thống kê báo cáo, chuyên viên đào tạo, giáo viên, học học theo từng lớp, khối. 
• Quản trị hệ thống hoặc quản lý đào tạo sẽ chọn chức năng tạo mới khóa học, sau đó 
 thêm một số tài khoản vào danh sách chuyên viên đào tạo hoặc giáo viên. 
• Quản trị hệ thống hoặc tổ chức đào tạo chọn chức năng thêm mới cuộc thi, cấu hình 
 cho cuộc thi đó 
• Chuyên viên đào tạo và giáo viên sau khi được cấp quyền sẽ sử dụng chức năng quản 
 lý chi tiết khóa học của mình để tạo bài giảng, tài liệu 
• Học sinh có thể tiến hành đăng ký các khóa học, cuộc thi khả dụng. Phần lớn các khóa 
 học cuộc thi này là do giáo viên, nhà trường tổ chức, có những bài thi hay khóa học 
 mang tính chất bổ trợ kiến thức sau khi học. 
• Quản trị viên/chuyên viên sẽ tiến hành việc xét duyệt việc đăng ký học của các học 
 sinh sau khi thời hạn đăng ký kết thúc. 
 Trang: 7/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình I.2-2 Giao diện đăng nhập bằng email VNPT 
 Cách thứ 2 là đăng nhập bằng email được cấp sẵn. Click vào nút đăng nhập rồi 
 nhập email và mật khẩu chính xác. Hệ thống sẽ kiểm tra, nếu tài khoản và mật khẩu 
 chính xác bạn sẽ được chuyển hướng đến hệ thống đào tạo trực tuyến Elearning 
 Hình I.2-3 Giao diện đăng nhập bằng tài khoản được cấp 
 Sau khi đã đăng nhập thành công vào hệ thống, nếu là tài khoản với vai trò Quản 
 trị hệ thống, Quản lý đào tạo, Chuyên viên đào tạo và Giáo viên đã được phân quyền 
 vào khóa học, Chuyên viên thống kê báo cáo thì ở thanh công cụ cá nhân sẽ có thêm 
 menu danh mục trang quản trị cho phép tài khoản đó vào trang quản trị hệ thống để thực 
 hiện các tháo tác quản lý. Còn tài khoản với vai trò học sinh thì không có. 
 Hình I.2-4 Menu chức năng vào trang quản trị hệ thống 
IV. MENU HỆ THỐNG 
IV.1. Các vai trò và Ma trận phân quyền mặc định 
 Vai trò cũng có thể có thay đổi tùy vào nhu cầu của nhà trường. 
 Trang: 9/205 
 TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 
 TRUNG TÂM GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ 
IV.2. Người dùng với vai trò Quản trị hệ thống 
 Người quản trị hệ thống có quyền và vai trò cao nhất trong toàn bộ hệ thống, thao tác 
 khởi tạo dữ liệu người dùng, phân vai trò cho từng đối tượng, cấu hình hệ thống theo 
 quyền, vai trò và đơn vị. 
 Hình IV.2-1 Giao diện chức năng của vai trò quản trị hệ thống 
 IV.2.1. Quản trị hệ thống (Cài đặt chung) 
 Chức năng quản trị hệ thống Cài đặt chung bao gồm các chức năng con là: Tham số, 
 Quản trị người dùng, Quản trị khóa học, Cấp vai trò quản trị, Thống kê hoạt động, Log 
 exeption, Mẫu email, Quản lý trang tĩnh, Quản lý danh mục chức danh, Quản lý danh 
 mục khối, Quản lý slideshow, Quản lý vai trò trong khóa học. 
 Bản quyền @2018 bởi VNPT 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-4 Giao diện chức năng thêm cấu hình hệ thống 
IV.2.1.2. Chức năng quản trị người dùng 
 Cho phép quản trị viên thay đổi thông tin về tài khoản truy cập. Ngoài việc thêm, sửa, 
xóa, quản trị viên có thể hủy kích hoạt tài khoản của một thành viên. Để hủy kích hoạt 
một tài khoản thành viên thì click vào ô chọn và chọn ô khóa màu đỏ. Để kích hoạt một 
tài khoản thành viên thì click vào ô chọn và chọn ô khóa màu xanh và để xóa tài khoản 
thành viên thì click vào ô khóa màu vàng. 
 Hình IV.2-5 Giao diện chức năng quản trị người dùng 
 Ở chức năng thêm mới thành viên, quản trị hệ thống có thể chọn 1 trong 4 hình thức 
thêm mới: thêm thành viên & tài khoản mới, import tài khoản từ excel, hoặc thêm thành 
viên đã có tài khoản. 
 Trang: 13/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-8 Giao diện chức năng import tài khoản từ Excel 
 Ở chức năng import tài khoản từ HRM, quản trị hệ thống chỉ việc chọn và tải lên file 
có định dạng .xls hoặc .xlsx, trong file đó đã có sẵn các thông tin đầy đủ của thành viên. 
File excel phải tuân thủ giống mẫu hệ thống cung cấp. 
 Hình IV.2-9 Giao diện chức năng import tài khoản từ HRM 
 Ở chức năng thêm thành viên đã có tài khoản, quản trị hệ thống chọn một hoặc nhiều 
tài khoản có sẵn và thêm vào danh sách thành viên. 
 Hình IV.2-10 Giao diện chức năng import tài khoản từ HRM 
 Trang: 15/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-12 Giao diện chức năng phân quyền 
IV.2.1.5. Chức năng thống kê hoạt động 
 Quản trị hệ thống sử dụng chức năng này để thống kê thời gian và các hoạt động của 
người dùng. Chức năng này rất quan trọng trong việc giám sát các hoạt động của các tác 
nhân đối với hệ thống. 
 Hình IV.2-13 Giao diện chức năng thông kê hoạt động 
IV.2.1.6. Quản lý mẫu email 
 Quản trị sử hệ thống sử dụng chức năng này để thống kê các mẫu email với các mã 
khác nhau. Hệ thống sẽ sử dụng các email này tùy thuộc vào mục đích sử dụng của từng 
phần bằng cách gọi đến mã của bất kì mẫu email nào trong danh sách này. 
 Trang: 17/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
hệ thống sẽ cần một trong số các trang tĩnh đó và chỉ việc gọi đến mã của một trang bất 
kì, sẽ được hiển thị lên những gì mà trang đó đã được tạo sẵn. Chức năng này giúp quản 
trị viên có sẵn các mẫu trang tĩnh, đến lúc cần sử dụng sẽ nhanh chóng và thuận tiện 
hơn. Cũng tương tự như các chức năng khác, ở phần này quản trị hệ thống có thể tìm 
kiếm, thêm sửa hoặc xóa bất kì trang tĩnh nào. 
 Hình IV.2-16 Giao diện chức năng quản lý trang tĩnh 
IV.2.1.8. Quản lý danh mục đơn vị (Sở, trường) 
 Ở chức năng này quản trị hệ thống sẽ thống kê toàn bộ Sở, trường theo dạng cây đơn 
vị. Đơn vị nhỏ sẽ nằm trong đơn vị lớn, đơn vị con sẽ nằm trong đơn vị mẹ, rất rõ ràng 
để khi nhìn vào sẽ biết được đơn vị nào đang trực thuộc của đơn vị nào 
 Hình IV.2-17 Giao diện chức năng quản lý đơn vị 
 Trang: 19/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Trong phần này, quản trị hệ thống có thể chon Thêm mới để tạo thêm vai trò tùy theo 
nhu cầu của tổ chức. Khai báo Tên vai trò và Mã vai trò cập nhật lên hệ thống. 
 Hình IV.2-20 Giao diện chức năng quản lý vài trò trong khóa học 
 Hình IV.2-21 Giao diện chức năng quản lý vài trò trong khóa học 
IV.2.1.11. Đồng bộ dữ liệu qua vnEdu 
 Hệ thống cho phép đồng bộ thông tin người dùng vnedu. Có 5 lựa chọn đồng bộ. 
 + Đồng bộ thông tin đơn vị: Cập nhật thông tin Sở/Phòng/Trường từ vnEdu 
 + Đồng bộ lớp học theo đơn vị - năm học: Cập nhật thông tin lớp học từ hệ thống 
vnEdu theo đơn vị được chọn. 
 + Đồng bộ thông tin giáo viên theo đơn vị: Cập nhật thông tin giáo viên từ hệ thống 
vnEdu theo đơn vị được chọn 
 + Đồng bộ thông tin học sinh theo đơn vị: Cập nhạt thông tin học sinh từ hệ thống 
vnEdu theo đơn vị được chọn 
 + Đồng bộ phân công giảng dạy theo đơn vị: Cập nhật phân công giảng dạy theo đơn 
vị được chọn 
 Chọn Đồng bộ vnEdu ở Menu. 
 Trang: 21/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-22 Giao diện đồng bộ vnEdu 
IV.2.1.12. Quản lý mục chương trình 
 Mục chương trình dựa trên thông tin chương trình học theo quy định của Bộ Giáo 
Dục, các phân phối chương trình của trường là gần giống nhau. 
 Người dùng khai báo thông tin mục chương trình như dưới, bao gồm tên mục, năm 
học, học kỳ, khối học và môn học. Ngoài ra mục chương trình lớn có thể bao gồm chương 
trình nhỏ, và trường hợp này có thể áp dụng cho những chương trình học ngoài chương trình 
chính với một hay nhiều trong số 12 môn học theo bộ Giáo Dục, hoặc chương trình ngoài như 
kỹ năng sống vv 
 Trang: 23/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
IV.1.1.14. Phân công chuyên môn 
 Màn hình phân công chuyên môn 
 Chọn ‘Quản trị người dùng’ > Phân công chuyên môn. Ở góc phải màn hình, chọn 
‘Thêm’ 
 Chọn giáo viên có trong hệ thống để bắt đầu phân công môn học. Tùy theo nhu cầu 
của nhà trường mà một giáo viên có thể dạy nhiều môn hoặc nhiều giáo viên có thể dạy một 
môn. Với tổ trưởng bộ môn có thể phân các giáo viên giảng dạy cùng bộ môn của mình. 
 Phân công giáo viên 
 Trang: 25/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-25 Giao diện chức năng thêm mới danh mục chung 
 Quản trị hệ thống có thể thêm mới các danh mục riêng cho từng đơn vị khi chọn vào 
chức năng Danh mục của đơn vị. Ở đây khi thêm mới quản trị hệ thống bắt buộc phải 
chọn đơn vị và điền tên cho danh mục. Còn lại các chức năng thêm, sửa, xóa, tìm kiếm 
tương tự phần danh mục chung. 
 Hình IV.2-26 Giao diện chức năng thêm mới danh mục của đơn vị 
 Sau khi đã có danh mục, quản trị hệ thống vào Danh sách khóa học chọn sử dụng 
chức năng thêm mới khóa học để thêm mới và cấu hình khóa học đó. Cần điền đầy đủ 
các thông tin bắt buộc để khóa học có thể được thực hiện đúng với mong đợi. 
 Trang: 27/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-29 Giao diện hiển thị thông tin cụ thể của một khóa học 
 Ở tab Thông kê sẽ thống kê tỉ lệ % hoàn thành khóa học theo dạng biểu đồ tròn, thống 
kê tỉ lệ học sinh tương tác với các bài thi trong khóa học 
 Trang: 29/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-32 Giao diện tab thành viên 
 Quản trị hệ thống sử dụng nút [Cấp vai trò quản lý] để quản lý, tạo, sửa xóa các tài 
khoản theo từng vai trò phù hợp với khóa học. Click vào ô chọn của một hoặc nhiều 
thành viên, chọn ô khóa màu vàng nếu muốn xóa tài khoản đó, chọn ô khóa màu xanh 
để kích hoạt tài khoản khi đó tài khoản chuyển sang trạng thái đã duyệt hoặc chọn ô 
khóa màu đỏ nếu muốn khóa quyền quản trị của tài khoản đó. Với nút thêm mới, quản 
trị viên có thể thêm các tài khoản và thêm vai trò cho các tài khoản đó. 
 Trang: 31/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-35 Giao diện chức năng quản lý nhóm lớp 
 Chức năng quản lý học sinh cho phép quản trị hệ thống theo dõi sĩ số học sinh. Có 
thể click vào ô chọn của một hoặc nhiều tài khoản học sinh rồi sử dụng ô khóa màu đỏ 
để khóa trạng thái hoặc sử dụng ô khóa màu xanh để duyệt các tài khoản học sinh, hoặc 
sử dụng ô khóa màu vàng để xóa học sinh đó khỏi khóa học. Quản trị hệ thống sử dụng 
thao tác sửa để cập nhật lại thông tin nhóm lớp hoặc trạng thái của học sinh đó. Nút 
Chức năng giúp quản trị hệ thống thêm các tài khoản học sinh cho khóa học. Có thể 
thêm từ các tài khoản có sẵn hoặc thêm từ file excel hoặc thêm theo từng đơn vị. Lúc 
thêm mới học sinh phải đảm bảo tài khoản học sinh đó chưa tồn tại trong khóa học. 
Ngoài ra, quản trị hệ thống có thể sử dụng chức năng tìm kiếm học sinh theo trạng thái 
hoặc theo nhóm lớp một cách thuận tiện nhất. 
 Trang: 33/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-38 Giao diện tab Tài liệu 
 Đối với một khóa học, quản trị hệ thống thực hiện các chức năng ở tab Các chức năng 
để quản lý khóa học đó. 
 Hình IV.2-39 Giao diện chức năng chính trong một khóa học 
 Quản trị hệ thống sử dụng chức năng cấu hình khóa học để cài đặt khóa học đó. Tương 
tự như mô tả tab [Cấu hình] ở trên. Chức năng quản lý nhóm lớp, quản lý học sinh và 
chức năng cấp vai trò quản lý khóa học đã được trình bày ở Tab [Thành viên] 
 Với chức năng đánh giá khóa học, quản trị hệ thống thống kê lại các lượt đánh giá 
của học sinh về khóa học 
 Trang: 35/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-43 Gaio diện chức năng sao chép khóa học 
 Đối với từng chương mục của khóa học, quản trị viên sử dụng nút Thêm mới học 
liệu để tải lên các dạng học liệu cho khóa học. Ở đây có thể chọn thêm học liệu từ kho, 
tức là lấy ra các học liệu có sẵn ở kho để thêm vào chương mục này. Hoặc có thể tải lên 
nhiều tài liệu mới, lúc tải mới tài liệu lên có thể chọn thêm luôn vào kho hoặc học liệu 
đó chỉ sử dụng cho chương mục và khóa học này. Học liệu cho khóa học gồm những 
dạng như sau: bài giảng powerpoint, bài giảng Scorm, bài giảng video, bài giảng tự do, 
bài tập về nhà, bài khảo sát, bài thi. 
 Trang: 37/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-47 Giao diện chức năng chi tiết bài giảng 
 Với chức năng tiến trình học cho phép quản trị hệ thống theo dõi tiến độ học tập của 
các học sinh học bài giảng đó. 
 Hình IV.2-48 Giao diện chức năng quản lý tiến trình bài giảng đó của học sinh 
 Đối với một bài thi, chức năng tiến độ học được thay đổi bằng chức năng thống kê, 
 thống kê lại các thông tin về số lượng thí sinh, tình hình học tập và kết quả của từng thí 
 sinh 
 Hình IV.2-49 Kết quả cuộc thi 
 Trang: 39/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-52 Giao diện quản lý danh sách tin tức 
 Tương tự chức năng quản lý tin tức, dưới đây là trang quản lý danh sách sự kiện. 
Quản trị hệ thống có thể tìm kiếm những sự kiện có cùng chuyên mục hay theo nội dung 
tìm kiếm. Ngoài ra có thể thêm mới, sửa xóa các sự kiên đã có sẵn. 
 Hình IV.2-53 Giao diện chức năng quản lý danh sách sự kiện 
IV.2.4. Quản lý kho câu hỏi cho hình thức thi thường 
 Trước hết quản trị hệ thống cần tạo ra các câu hỏi để làm nguồn cho đề thi. Đầu tiên 
cần tạo cách danh mục để chứa câu hỏi. Vào phần danh mục câu hỏi để tạo mới và quản 
lý danh mục câu hỏi. Ở đây có 4 chức năng chính là thêm mới, tìm kiếm, sửa vào xóa 
 Trang: 41/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-56 Chức năng thêm mới các dạng câu hỏi 
 Sau khi đã thêm thành công các câu hỏi, ta có 1 danh sách kho câu hỏi. Có thể sử 
dụng chức năng tìm kiếm theo danh mục, trạng thái, loại câu hỏi hoặc mức độ để tìm ra 
câu hỏi danh hơn. 
 Lưu ý khi tạo bộ câu hỏi bằng Excel rồi tải lên hệ thống, người dùng phải gõ chính 
xác tên danh mục câu hỏi đã tạo ở [Danh mục câu hỏi] ở cột [Danh mục] trong file excel 
để hệ thống sắp xếp câu hỏi đã tải lên sao cho đúng với [Thư mục] câu hỏi. 
 Hình IV.2-57 Danh sách câu hỏi 
 Trang: 43/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-59 Thiết lập cuộc thi 
 Sau đây là danh mục các cuộc thi đã được tạo sẵn. Chọn Quản lý thi (v1) => Danh 
mục cuộc thi 
 Hình IV.2-60 Danh sách cuộc thi 
 Trên giao diện này, quản trị hệ thống có thể tìm kiếm các cuộc thi dựa trên tên, danh 
mục, ngày tạo, khối, môn, theo đơn vị  Hệ thống sẽ hiển thị các thông tin đầy đủ của 
mỗi cuộc thi. Click vào nút chức năng để hiển thị các menu quản lý chi tiết mỗi cuộc 
thi. Quản lý chi tiết có nhiều chức năng con như thay đổi thông tin cơ bản, thay đổi nội 
dung đề thi, danh sách thí sinh, thống kê, xóa cuộc thi. 
 Trang: 45/205 
VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-61 Khởi tạo vòng thi 
 Hình IV.2-62 Tạo phòng thi, ca thi 
 Trang: 47/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
VII.1.6.1. Thiết lập bài thi 
 Hình IV.2-65 Quy trình thiết lập bài thi 
VII.1.6.1.1. Thiết lập Cấp độ nhận thức (Trí năng) 
 Hình IV.2-62 Quy trình thiết lập bài thi 
 Trang: 49/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-62 Quy trình thiết lập bài thi 
Ở form thứ 2, người dùng cấu hình ma trận kiến thức cho NHCH này bằng cách chọn danh 
mục kiến thức và mức trí năng, rồi chọn [Lưu và tiếp tục]. Cuối cùng là touch và button 
[Hoàn thành] 
 Hình IV.2-62 Quy trình thiết lập bài thi 
 Hình IV.2-62 Quy trình thiết lập bài thi 
 Trang: 51/205 
VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-62 Soạn câu hỏi vào NHCH 
 Hình IV.2-62 Soạn câu hỏi vào NHCH 
 Hình IV.2-63 File mẫu Soạn câu hỏi vào NHCH 
 Trang: 53/205 
VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-67 Yêu cầu sửa lại câu hỏi 
 Hình IV.2-68 Yêu cầu sửa lại câu hỏi 
 Hình IV.2-69 Xem câu hỏi cần sửa lại 
 Hình IV.2-70 Sửa câu hỏi 
 Trang: 55/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-74 Xem số lượng câu hỏi của ô NHCH 
 Hình IV.2-75 Duyệt NHCH 
VII.1.6.1.5. Thiết lập Khung đề thi 
 Sau khi NHCH đã được thêm đủ số lượng câu hỏi vào ngăn và đã được duyệt, người 
dung sử dụng NHCH đó để tạo ra các đề thi gốc và đề thi khóa vị. 
 Trước hết cần tạo khung đề thi. Từ một NHCH người dùng có thể tạo ra được các 
khung đề thi khác nhau. Ví dụ khung đề kiểm tra 15 phút, khung đề kiểm tra 45 phút hoặc 
khung đề thi định chất lượng cuối kì  
 Trang: 57/205 
VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-78 Lập khung đề thi 
 Hình IV.2-79 Lập khung đề thi 
 Trang: 59/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-83 Quy trình thiết lập bài thi 
VII.1.6.1.6. Tạo đề thi gốc 
 Đề thi gốc được sử dụng làm nền tảng cho đề thi hoán vị, nghĩa là các câu hỏi theo 
format của đề thi gốc được trộn lên trong đó. 
 Đề thi gốc phải được phê duyệt trước khi sử dụng. 
 Hình IV.2-85 Tạo đề thi gốc 
 Trang: 61/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-88 Chọn Sửa đề thi gốc 
 Hình IV.2-89 Sửa thông tin đề thi gốc 
 Hình IV.2-90 Duyệt đề thi gốc 
VII.1.6.1.7. Hoán vị đề thi 
 Đề thi hoán vị dựa trên cơ sở đề thi gốc. Các câu hỏi trong đề thi hoán vị được đảo 
trộn. 
 Trang: 63/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-93 Quy trình tổ chức kỳ thi 
VII.1.6.2.1. Thiết lập kỳ thi 
Trước hết lựa chọn chức năng thêm mới cuộc thi để cấu hình các thông tin cuộc thi. Mỗi cuộc 
thi cho phép tạo ra nhiều vòng thi nhằm đáp ứng nhu cầu cảu nhiều trường học muốn tạo ra 
nhiều vòng thi và nhiều đợt thi. 
 Hình IV.2-94 Thiết lập kỳ thi 
 Trang: 65/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
IV. 1.6.2.2. Thiết lập vòng thi trong kỳ thi 
 Hình IV.2-98 Thiết lập vòng thi cho kỳ thi 
IV.1.6.2.2.1. Cấu hình vòng thi 
Cũng tương tự cấu hình cuộc thi, thì ở đây người dung cần điền đầy đủ các thông tin vòng thi 
 Hình IV.2-99 Cấu hình vòng thi 
IV.1.6.2.2.2. Cấu hình đề thi 
Tiếp theo cấu hình đề thi, hãy lựa chọn một hoặc nhiều đề thi gốc làm nội dung cho vòng thi 
này. 
 Trang: 67/205 
VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-102 Xem danh sách học sinh 
 Hình IV.2-103 Thêm thí sinh vào danh sách 
 Hình IV.2-104 Danh sách thí sinh 
 Trang: 69/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-107 Quy trình thiết lập bài thi 
 Hình IV.2-108 Quy trình thiết lập bài thi 
Đặc biệt với chức năng [Nhập từ file excel], người dùng có thể import danh sách thí sinh ứng 
với từng ca thi, phòng thi, địa điểm thi từ file excel. Lưu ý để import thành công thì người 
dùng cần điền đầy đủ thông tin giống như form mẫu của hệ thống 
 Trang: 71/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-111 Cập nhật thí sinh 
 Hình IV.2-112 Quy trình thiết lập bài thi 
Chức năng đánh số báo danh tự động cho phép cấu hình số báo danh cho các thí sinh theo thứ 
tự bảng chữ cái 
 Trang: 73/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
IV.1.6.2.2.6. Phân công cán bộ coi thi 
 Hình IV.2-116 Phân công cán bộ coi thi 
 Hình IV.2-117 Phân công cán bộ coi thi 
 Trang: 75/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-121 Báo cáo tình trạng thi của các thí sinh 
 VII.1.7. Quản lý tài liệu 
 Các khóa học đều có tài liệu đi kèm, ngoài các tài liệu do giáo viên trực tiếp tải lên 
hệ thống, quản trị hệ thống có thể tải lên những tài liệu khác, các tài liệu này có thể được 
sử dụng ở nhiều khóa học khác nhau. 
 Trước hết quản trị hệ thống phải tạo các danh mục để chứa các tài liệu. Sau khi đã 
có danh mục, quản trị hệ thống vào danh sách danh mục sử dụ tác vụ tải tài liệu lên. 
Trên giao diện quản lý tài liệu, quản trị hệ thống có thể tìm kiếm theo trạng thái hoặc 
nội dung tìm kiếm, tải mới tài liệu hay sửa xóa những tài liệu cũ. 
 Hình IV.2-61 Danh mục tài liệu 
 Trang: 77/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.2-64 Chức năng quản lý email đăng kí nhận tin 
 Hình IV.2-65 Chức năng quản lý thư liên hệ 
 VII.1.9. Thống kê báo cáo 
 Quản trị hệ thống sử dụng chức năng này để thống kê, báo cáo cụ thể các thông tin 
tổng quát về khóa học, học sinh, đơn vị, cuộc thi, câu hỏi, đề thi trong toàn bộ hệ thống. 
Thống kê sẽ được in thành bản báo cáo, ở phần báo cáo khóa học, sẽ có danh sách chung 
tất cả các khóa học, theo đơn vị, theo thời gian. Báo cáo ghi rõ ở mỗi khóa học có số 
lớp, số học liệu, số học liệu hoàn thành, số học liệu chưa hoàn thành, số học liệu chưa 
tương tác, số giáo viên, số học sinh. Có 4 nhóm loại báo cáo: Báo cáo về người dùng, 
báo cáo về các khóa học, báo cáo về các kì thi và báo cáo thống kê khác. 
 Trang: 79/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
• Báo cáo thông kê số lượng lớp đào tạo(Mẫu 1.1.3): Thống kê số lượng khóa học của 
 từng đơn vị 
• Báo cáo thống kê về các kì thi: Thống kê danh sách các cuộc thi, tình hình các học 
 sinh thi cuộc thi đó 
• Báo cáo thống kê cuộc thi độc lập: Thống kê số lượng, thông tin cá nhân, điểm thi 
 của các học sinh tham gia thi các cuộc thi độc lập 
• Báo cáo thống kê chi tiết học sinh tham gia cuộc thi: Thống kê số lượng, thông tin 
 cá nhân, điểm thi của các học sinh tham gia thi các cuộc thi trong khóa học 
• Báo cáo thống kê khác 
• Báo cáo thống kê tài liệu trên hệ thống: Thống kê chi tiết tất cả các tài liệu có trên 
 hệ thống 
• Báo cáo tình hình phát triển ngân hàng câu hỏi: Thống kê số lượng câu hỏi thuộc các 
 danh mục 
• Báo cáo tình hình phát triển bài giảng: Thống kê chi tiết các bài giảng có trên hệ 
 thống 
 IV.3. Kho học liệu 
 Kho học liệu là nơi quản trị hệ thống soạn thảo sẵn các bài giảng theo từng loại bài 
giảng, để sử dụng cho các khóa học. Ở đây ghi rõ các thông tin về tên bài giảng, loại bài 
giảng, và các bài giảng này được sửa dụng cho khóa học nào. Các bài giảng này lúc 
được thêm vào một khóa học thì không thể trực tiếp sửa ở khóa học đó mà phải quay lại 
kho bài giảng để thực hiện thao tác sửa. 
 Trang: 81/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.3-1 Giao diện danh sách khóa học 
 Vai trò quản lý đào tạo có thể thêm mới các danh mục riêng cho từng đơn vị khi 
 chọn vào chức năng Danh mục của đơn vị. Ở đây khi thêm mới họ bắt buộc phải chọn 
 đơn vị và điền tên cho danh mục. Còn lại các chức năng thêm, sửa, xóa, tìm kiếm tương 
 tự phần danh mục chung. 
 Hình IV.3-2 Giao diện chức năng thêm mới danh mục của đơn vị 
 Sau khi đã có danh mục, vai trò quản lý đào tạo vào Danh sách khóa học chọn sử 
dụng chức năng thêm mới khóa học để thêm mới và cấu hình khóa học đó. Cần điền đầy 
đủ các thông tin bắt buộc để khóa học có thể được thực hiện đúng với mong đợi. 
 Trang: 83/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.3-5 Giao diện hiển thị thông tin cụ thể của một khóa học 
 Ở tab Thống kê sẽ thống kê tỉ lệ % hoàn thành khóa học theo dạng biểu đồ tròn, thống 
kê tỉ lệ học sinh tương tác với các bài thi trong khóa học. 
 Hình IV.3-6 Giao diện tab Thông kê 
 Ở tab Cấu hình là thông tin chi tiết của khóa học, cấu hình khóa học đó mà quản trị 
viên có thể sửa đổi để phù hợp với mục đích sử dụng của hệ thống. 
 Trang: 85/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
quyền quản trị của tài khoản đó. Với nút thêm mới, vai trò quản lý đào tạo có thể thêm 
các tài khoản và thêm vai trò cho các tài khoản đó. 
 Hình IV.3-9 Giao diện chức năng quản lý quản trị viên trong tab thành viên 
 Chức năng quản lý nhóm(lớp) để tạo ra các nhóm lớp và phân chia học sinh từng lớp 
trong khóa học. Sau khi đã tạo các nhóm lớp học, vai trò quản lý đào tạo thực hiện chức 
năng quản lý học sinh để thêm các học sinh và phân chia theo nhóm lớp để quản lý. 
 Hình IV.3-10 Giao diện chức năng quản lý nhóm lớp 
 Chức năng quản lý học sinh cho phép vai trò quản lý đào tạo theo dõi sĩ số học sinh. 
 Có thể click vào ô chọn của một hoặc nhiều tài khoản học sinh rồi sử dụng ô khóa màu 
 đỏ để khóa trạng thái hoặc sử dụng ô khóa màu xanh để duyệt các tài khoản học sinh, 
 hoặc sử dụng ô khóa màu vàng để xóa học sinh đó khỏi khóa học. Vai trò quản lý đào 
 tạo sử dụng thao tác sửa để cập nhật lại thông tin nhóm lớp hoặc trạng thái của học sinh 
 đó. Nút Chức năng giúp thêm các tài khoản học sinh cho khóa học. Có thể thêm từ các 
 tài khoản có sẵn hoặc thêm từ file excel hoặc thêm theo từng đơn vị. Lúc thêm mới học 
 sinh phải đảm bảo tài khoản học sinh đó chưa tồn tại trong khóa học. Ngoài ra, vai trò 
 tổ chức đào tạo có thể sử dụng chức năng tìm kiếm học sinh theo trạng thái hoặc theo 
 nhóm lớp một cách thuận tiện nhất. 
 Trang: 87/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Đối với một khóa học, vai trò quản lý đào tạo thực hiện các chức năng ở tab Các chức 
năng để quản lý khóa học đó. 
 Hình IV.3-14 Giao diện chức năng chính trong một khóa học 
 Vai trò quản lý đào tạo sử dụng chức năng cấu hình khóa học để cài đặt khóa học đó. 
Tương tự như mô tả tab Chức năng ở trên. Chức năng quản lý nhóm lớp, quản lý học 
sinh và chức năng cấp vai trò quản lý khóa học đã được trình bày ở Tab [Thành viên] 
 Với chức năng đánh giá khóa học, thống kê lại các lượt đánh giá của học sinh về khóa 
học 
 Hình IV.3-15 Giao diện thống kê đánh giá khóa học 
 Còn chức năng bình luận khóa học giúp thống kê lại danh sách các bình luận luận của 
học sinh về khóa học đó. Vai tò tổ chức đào tạo có thể duyệt hiển thị bình luận đó hoặc 
xóa bình luận đó đi. 
 Chức năng này được mô tả tương tự như Tab tài liệu 
 Hình IV.3-16 Giao diện thống kê bình luận khóa học 
 Trang: 89/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.3-19 Các chức năng thêm mới các dạng học liệu cho chương mục của khóa hoc 
 Hình IV.3-20 Giao diện chức năng quản lý bài giảng trong một chủ đề 
 Đối với một bài giảng trong chủ đề đó, vai trò quản lý đào tạo sử dụng chức năng Sửa 
để cập nhật lại thông tin của bài giảng hoặc xóa bài giảng đó khỏi chủ đề. Nếu là học 
liệu từ kho thì phải đi đến kho học liệu để thực hiện thao tác sửa. 
 Với chức năng tiến trình học cho phép vai trò quản lý đào tạo theo dõi tiến độ học tập 
của các học sinh học bài giảng đó. 
 Hình IV.3-21 Giao diện chức năng quản lý tiến trình bài giảng đó của học sinh 
 Trang: 91/205 
 VNPT_EDU_LMS_UM_SCH_v2.1.1 Phiên bản: 2.1.1 
 Hình IV.3-24 Kết quả bài khảo sát 
 Ở mỗi học liệu, vai trò quản lý đào tạo có thể thực hiện thao tác chuyển học liệu từ 
 chương mục này qua chương mục khác trong khóa học đó hoặc đặc biệt hơn là có thể 
 sao chép học liệu đó sang một chương mục khác của khóa học khác thuộc đơn vị của 
 họ. 
 IV.3.2. Quản lý thi thông thường 
 Sau khi đã có danh sách ngân hàng câu hỏi, vai trò quản lý đào tạo vào mục [Danh 
 mục cuộc thi] để tạo các danh mục chứa cuộc thi. Tương tự như tạo danh mục câu hỏi, 
 danh mục cuộc thi cũng có 4 chức năng chính là thêm mới, tìm kiếm, sửa và xóa. 
 Hình IV.3-25 Giao diện quản lý danh mục cuộc thi 
 Sau khi đã tạo danh mục cuộc thi, vào [Danh sách cuộc thi] thực hiện tạo mới các 
cuộc thi khi click và nút [Tác vụ] chọn thêm mới cuộc thi. Điền đầy đủ các thông tin 
cần thiết ở tab cấu hình, tab đề thi, tab thí sinh. 
 Trang: 93/205 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_su_dung_nen_tang_hoc_va_thi_truc_tuyen_el.pdf