Tập huấn chuyên đề - Hoạt động kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học

pptx 39 Trang tieuhoc 205
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn chuyên đề - Hoạt động kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn chuyên đề - Hoạt động kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học

Tập huấn chuyên đề - Hoạt động kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học
 HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT BỆNH TRUYỀN 
 NHIỄM TRONG TRƯỜNG HỌC
 1 BỆNH TRUYỀN NHIỄM & CÁC YẾU TỐ LÂY TRUYỀN
 3 BIỆN PHÁP KSBTN TRONG TRƯỜNG HỌC
 (6 hoạt động thường quy)
 • Không để người bị bệnh đến trường
1. Hạn chế nguồn lây
 • Phát hiện sớm, cách ly người bệnh
 • Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng
2. Vệ sinh cá nhân • Đảm bảo vệ sinh khi ho, hắt hơi
 • Đảm bảo vệ sinh khi ăn uống
 • Lớp học, đồ dùng, nhà vệ sinh, các bề mặt 
3. Vệ sinh khử khuẩn  tiếp xúc 
 và môi trường • Không để phát sinh côn trùng, động vật 
 truyền bệnh
 5 HẠN CHẾ NGUỒN LÂY
Ø Phát hiện sớm người bệnh: Giám sát, theo dõi hàng ngày
Ø Cách ly:  không  cho  đến  trường,  không  cho  tiếp  xúc  với  các  trẻ 
 xung quanh 
• Phụ huynh: chủ động cho trẻ ở nhà không đi học - đưa trẻ đi khám 
 bệnh và thông báo cho trường
• Thầy cô: theo dõi phát hiện sớm các biểu hiện nghi HS mắc bệnh 
 đưa  đến  phòng  cách  ly  riêng   nếu  nghi  Covid19  báo  TYT,   nếu 
 bệnh khác thông báo cho phụ huynh   đưa đi khám bệnh. 
• Thầy cô/nhân viên: ở nhà, tạm nghỉ khi bệnh hoặc đang chăm sóc 
 người mắc bệnh truyền nhiễm trong gia đình
 Phát hiện sớm HS mắc bệnh để HS được nghỉ học - đi khám bệnh
 là biện pháp cơ bản hạn chế lây bệnh trong lớp học/trường học
 7 TỔ CHỨC PHÁT HIỆN CÁCH LY SỚM
HÀNG NGÀY KHI KHÔNG CÓ DỊCH
Ø Điểm danh từng lớp. Yêu cầu: ghi rõ lý do nghỉ học 
  thực hiện? giáo viên chủ nhiệm/giám thị/quản nhiệm, bảo mẫu
Cách thực hiện: 
- GVCN mỗi lớp ghi vào sổ điểm danh riêng/ Giám thị điểm danh ghi vào sổ kiểm diện 
của toàn trường  NV YTTH tổng hợp từ sổ điểm danh cập nhật vào sổ/file quản lý 
theo dõi bệnh của trường
- Hoặc: GVCN từng lớp ghi nhận qua group zalo/viber với PHHS tổng hợp báo vào 
group của trường (nội dung báo:lớp nào? Bao nhiêu HS nghỉ, nghỉ vì bệnh là bao 
nhiêu, liệt kê từng trường hợp nghỉ vì bệnh cụ thể)  NV YTTH tổng hợp từng 
lớp cập nhật vào sổ/file quản lý theo dõi bệnh của trường 
- Quy định thời gian hoàn thành điểm danh hàng ngày: buổi sáng trước 8 giờ, buổi 
 chiều trước 14 giờ. 
 TYT/TTYT giám sát đề nghị BGH quy định cụ thể, chỉ đạo GVCN, giám thị, NV YTTH 
nghiêm túc thực hiện nhằm phát hiện sớm BTN trường học; NV YTTH phải có sẵn 
danh sách HS toàn trường
 9 TỔ CHỨC PHÁT HIỆN CÁCH LY SỚM (tt)
HÀNG NGÀY KHI CÓ CA BỆNH/ Ổ DỊCH
Ø Quan sát, theo dõi các dấu hiệu nghi bệnh của HS thật kỹ, thường xuyên 
 trong giờ học, giờ ăn, sau giờ ngủ trưa
 - Lớp có ca bệnh: GV, BM, giám thị, NVYT trực tiếp theo dõi
 - Các lớp khác: GV, BM, giám thị
Ø MN: Sàng lọc, hỏi phụ huynh tình trạng sáng nay của trẻ trước khi nhận 
 vào lớp: GV, BM, NVYT
Ø Phát hiện có trường hợp nghi ngờ thì xử lý theo quy trình hướng dẫn tại 
 công văn số 1244/BYT-MT ngày 13/3/2020 của Bộ Y tế
Ø Cập nhật vào sổ theo dõi chung: NVYT
Ø Báo cáo tình hình mỗi ngày cho Trạm y tế theo mẫu: NVYT
 11 TYT/TTYT làm gì khi nhận được thông tin trường báo có 
 bệnh trong trường học?
Ø Xác minh, điều tra, hướng dẫn xử lý, báo cáo nhanh cho HCDC
Ø Hướng dẫn trường mỗi ngày theo dõi, báo cáo cho TYT (mẫu BC ổ 
 dịch của trường)
Ø Theo dõi tình hình ổ dịch, báo cáo cho HCDC  mỗi ngày (mẫu BC ổ 
 dịch của QH)
Ø Ghi nhận đầy đủ địa chỉ của HS/ GV bệnh   phân tích dịch tễ
 § Ca trong PX  TYT điều tra
 § Ca khác PX  TTYT chuyển PX, QH khác điều tra
Trong “Hướng dẫn giám sát dựa vào sự kiện”: Dấu hiệu cảnh báo xuất hiện dịch 
bệnh do TYT xác minh báo cáo có quy định
 Mã Dấu hiệu cảnh báo Sự kiện cảnh báo TG xác minh
 A11 Tăng bất thường số lượng HS/CN/ NLĐ nghỉ học /  Bệnh truyền nhiễm lây  48 giờ
 làm do cùng 1 bệnh trong vòng 7 ngày của cùng 1  trong cộng động, trường 
 trường học / cơ quan / nơi làm việc học, nơi làm việc 13 Trường cần có quy định cụ thể: VỆ SINH - KHỬ KHUẨN
Ø Mức độ: Vệ sinh hàng ngày, khử khuẩn hàng tuần
Ø Tần suất: tối thiểu vệ sinh 1 lần/ ngày, khử khuẩn 1 lần/ tuần, khử khuẩn 
 ngay khi phát hiện ca bệnh tại trường, khử khuẩn mỗi ngày khi đang có ổ 
 dịch BTN.
Ø Loại hóa chất: hóa chất khử khuẩn thông thường (javel) 
Ø Nguồn cung cấp: Trường học tự trang bị. Khi trường có dịch thì TT KSBT TP 
 sẽ hỗ trợ
Ø Liều lượng: khi không có dịch? Khi có dịch?
Ø Vị trí, khu vực cần vệ sinh khử khuẩn: Các bề mặt tiếp xúc: sàn, vách phòng 
 học; bàn ghế học sinh, vật dụng, đồ chơi; thư viện; hành lang; cầu thang; tay 
 vịn vầu thang; nơi ăn/nghỉ, nhà vệ sinh.
Ø Phân công thực hiện: Bộ phận, nhân sự nào phụ trách khu vực nào, người 
 quản lý,  phân phát hóa chất, bao lâu phát 1 lần  BẢNG TÓM TẮT: CHẤT KHỬ KHUẨN & NỒNG ĐỘ VỆ SINH, KHỬ KHUẨN 
 Lượng Lượng 
 Nồng độ 
 Cloramin B 25% dd Javel 5%
 Mục đích Tần suất clor 
 cần pha cần pha 
 hoạt tính
 trong 1 lít nước trong 1 lít nước
- vệ sinh: đồ chơi, học cụ , bếp ăn... - mỗi ngày 2 gam
- Khử khuẩn khi không có bệnh. 0,05% 1 nắp # 20 ml 
- Ngâm dụng cụ 20 phút - mỗi tuần (# 1/2 muỗng cà phê)
- Khử trùng khi không có ca bệnh 4 gam
 (bề mặt nhiễm bẩn ít) - mỗi tuần 0.1% Gấp 2 lần
- Ngâm dụng cụ trong 10 phút. (# 1 muỗng cà phê)
- Khử khuẩn khi có ca bệnh - mỗi ngày 20 gam 
(bề mặt nhiễm khuẩn nhiều) 0.5% (# 5 muỗng cà phê Hoặc  Gấp 10 lần
- Xử lý chất tiết, máu..lượng ít - xử lý ngay 2 muỗng ăn cơm)
- Xử lý chất tiết, đờm rãi, máu 
 - xữ lý ngay Gấp 20 lần
khối lượng lớn 1% 40 gam
 17 NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI VỆ SINH-KHỬ KHUẨN
Sử dụng hóa chất khử trùng
§ nơi pha dung dịch và nơi khử trùng phải thoáng khí
§ không pha dung dịch khử trùng với nước nóng 
§ dung dịch khử trùng đã pha chỉ dùng trong ngày
Thực hành khử khuẩn
§ mang găng tay cao su dày, đeo khẩu trang, mặt tạp dề 
§ thực hiện nguyên tắc 2 xô : 1 xô chứa dd khử trùng, 1 xô chứa nước để xả bẩn
§ dụng cụ lau chùi (khăn, cây lau nhà, bàn chải ) được xả bẩn khi hơi khô hoặc ngã màu
§ thay dd khử trùng và/hoặc nước trong 2 xô khi ngã màu, đục dần
§ dụng cụ (khăn lau, cây lau nhà, găng cao su dày, tạp dề ) được khử trùng để sử dụng cho 
 lần sau (ngâm vào dung dịch khử khuẩn 0.1% trong 30 phút)
§ cất giữ dụng cụ khử trùng xa tầm với của trẻ em
Sau khi khử trùng : rửa tay lại bằng nước và xà phòng 
 19 KIỂM TRA PHÁT HIỆN, XỬ LÝ CÁC NƠI CHỨA / 
 ĐỌNG NƯỚC
 • Trường thực hiện hàng tuần
 • TYT, TTYT kiểm tra hàng quý, đột xuất, kiểm tra lại sau 1 
 tuần nếu có lăng quăng
 21 TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH
NVYT (trường học) phải biết lịch tiêm
 Vắc xin phòng Sơ 2 3 4 5 9 12 18 24 
 bệnh sinh tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng
Lao x
Viêm gan B x
BH – UV – HG x x x x
– VGB - HiB
Bại liệt x x x x
Sởi x x
Rubella x
BH – UV – HG x
VNNB xx 23 x THỐNG KÊ TIỀN SỬ TIÊM CHỦNG CỦA HỌC SINH
• Trường thông báo phụ huynh nộp sổ tiêm chủng photo của 
 HS vào đầu mỗi năm học theo từng lớp
• NV YTTH hướng dẫn giáo viên từng lớp hoàn thành danh 
 sách HS hoặc lấy danh sách HS theo từng lớp có sẵn của 
 trường với đầy đủ cơ bản theo mẫu thống kê tiền sử tiêm 
 chủng.
• NV YTTH xem sổ tiêm chủng  và cập nhật mũi tiêm của từng 
 HS vào file thống kê theo từng lớp hoặc hướng dẫn GVCN 
 mỗi lớp xem sổ và cập nhật mũi tiêm
 25 CÁC VẮC XIN ĐANG LƯU HÀNH
 27 QUY ĐỊNH CẬP NHẬT
 Quy định: 
 1.  Giáo viên lập danh sách tất cả học sinh trong lớp khi đầu năm học hoặc khi có học sinh mới vô lớp.
  File danh sách được lưu giữ tại trường và gửi cho Trạm Y tế 1 tháng sau khi nhập học hoặc khi có chỉnh sửa, bổ sung.
 2.  Hướng dẫn cách điền thông tin:
 Tên cột Cách ghi
    Ngày sinh Ghi ngày sinh của trẻ theo định dạng dd/mm/yyyy 
    Giới tính "Nam" hoặc "Nữ"
    Trẻ có phiếu/sổ tiêm chủng "Có" hoặc "Không". Nếu ghi "Không" thì không điền tiếp các cột ngày tiêm 
    Mã tiêm chủng trên sổ Ghi dãy số gồm 15 chữ số trên sổ/phiếu tiêm chủng của trẻ
    Cột tên bệnh trẻ đã tiêm phòng Ghi ngày tiêm theo định dạng dd/mm/yyyy dựa vào phiếu/sổ tiêm chủng của trẻ
 3.  Lý giải từ viết tắt: BH: Bạch hầu; HG: Ho gà; UV: Uốn ván; VGB: Viêm gan B; BL: Bại liệt; Hib: Hemophilus influenzae type B
 29 Truyền thông
Không đưa trẻ bị BTN  Phụ huynh thông báo rõ  Phòng chống BTN  Nhắc nhở 
 đến trường nguyên nhân HS nghỉ học  tại nhà rửa tay
 cho GV sớm
 Trẻ ở nhà để chăm sóc 
 tốt hơn
 Phục vụ theo dõi việc học  Vệ sinh cá nhân, vệ sinh khử 
 của HS khuẩn môi trường
 Không là nguồn lây cho 
 người khác Truy tìm ổ lăng quăng
 Phát hiện sớm ca BTN trong  Tiêm chủng đầy đủ
 trường học
 31 BIỂU MẪU DÀNH CHO TRƯỜNG
1. Sổ Điểm danh: tùy thực tế trường đang thực hiện theo kiểu nào nhưng bắt 
 buộc phải ghi chú lý do nghỉ do bệnh (B) hay phép khác (P)
2. Sổ theo dõi HS nghỉ bệnh: theo file mẫu, phải có đầy đủ thông tin cần thiết
3. Báo cáo tháng: 
 - Gửi mail cho TYT hàng tháng. 
 - Là mẫu “theo dõi HS nghỉ bệnh” phải cập nhật hàng ngày, cuối tháng 
chuyển thành báo cáo tháng gửi đi
4. Báo cáo ổ dịch hàng ngày: thực hiện khi có ổ dịch
5. Thống kê tiền sử tiêm chủng: ghi nhận ngày tiêm theo từng mũi tiêm vào 
 danh sách HS có sẵn
 33 SỔ THEO DÕI HỌC SINH NGHỈ BỆNH
 35 THÔNG BÁO BỆNH TRUYỀN NHIỄM 
 NỘI DUNG THÔNG BÁO CHO TRẠM Y TẾ 
Nguy cơ dịch bộc phát trong trường/lớp học
§ ít nhất 2 ca bệnh liên tiếp trong 1 lớp học trong vòng 7-14 ngày
§ có ít nhất 1 ca bệnh/lớp ở ít nhất  2 lớp trong vòng 14 ngày
Danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiễm cần báo cáo ngay khi có chẩn 
đoán : tả, dịch hạch, viêm màng não não mô cầu, viêm não do virus, viêm phổi 
cấp nặng do vius, bệnh tử vong không rõ nguyên nhân, ngộ độc thức ăn 
Danh mục bệnh truyền nhiễm phải nghĩ học quản lý trẻ mắc bệnh truyền 
nhiễm
 37 39

File đính kèm:

  • pptxtap_huan_chuyen_de_hoat_dong_kiem_soat_benh_truyen_nhiem_tro.pptx