Tập huấn chuyên đề - Nâng cao công tác vệ sinh phòng học và học cụ trong trường học

pptx 27 Trang tieuhoc 198
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn chuyên đề - Nâng cao công tác vệ sinh phòng học và học cụ trong trường học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn chuyên đề - Nâng cao công tác vệ sinh phòng học và học cụ trong trường học

Tập huấn chuyên đề - Nâng cao công tác vệ sinh phòng học và học cụ trong trường học
 SỞ Y TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
 TRUNG TÂM Y TẾ GÒ VẤP
 TẬP HUẤN NÂNG CAO 
CÔNG TÁC YTTH NĂM 2020
 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 9 năm 2020
 1 Câu 1: Đánh giá vệ sinh phòng học cần quan 
 tâm đến các yếu tố nào? 
  Vị trí đặt phòng học
 Khả năng thoát hiểm
 Chiếu sáng nhân tạo 
 Kích thước phòng học
 Khả năng lấy sáng tự nhiên
 Nhiệt độ trong phòng học
 Tiếng ồn trong phòng học
 Nồng độ CO2 trong phòng học
 Bàn ghế
 Bảng Câu 3: Khả năng lấy sáng tự nhiên được đo 
 lường qua chỉ số nào?
- Hệ số chiếu sáng tự nhiên
Là tỷ lệ phần trăm của độ rọi ánh sáng khuếch tán trong phòng học và 
độ rọi ánh sáng khuếch tán ngoài trời được đo cùng một thời điểm và 
trên trong một mặt phẳng không gian. Nó khá ổn định, ít thay đổi theo 
thời tiết, khí hậu trong năm và thời điểm trong ngày. 
  Lưu ý: Tắt đèn trong phòng học khi xác định hệ số này. Câu 4: Đánh giá chiếu sáng nhân tạo trong 
 phòng học như thế nào?
• Đo độ rọi trong phòng học bằng thiết bị.
• Tỷ lệ tối ưu giữa ánh sáng tự nhiên và ánh 
 sáng nhân tạo là 2:1.
• Yêu cầu chiếu sáng trong phòng học và tại 
 bảng >=300lux. Câu 6: Khi không có máy đo tiếng ồn thì đánh 
 giá tiếng ồn trong phòng học như thế nào?
• Nếu ko có máy đo thì những trường có phòng học 
 gần đường cái lớn hoặc có sân tập thể dục/sân học 
 ngoại khóa nằm trong khu phòng học đều tính là 
 không đạt. Câu 7: Nhiệt độ trong phòng học đánh giá như 
 thế nào?
• Đảm bảo mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông
• Phòng học không bị nắng chiếu trực tiếp BÀN GHẾ PHỔ THÔNG
Cỡ số Mã số Chiều cao học sinh (cm)
 I I/100 - 109 Từ 100 đến 109 
 II II/110 - 119 Từ 110 đến 119 
 III III/120 - 129 Từ 120 đến 129 
 IV IV/130 - 144 Từ 130 đến 144 
 V V/145 - 159 Từ 145 đến 159 
 VI VI/160 - 175 Từ 160 đến 175 Câu 10: Sắp xếp bàn ghế trong phòng học cần 
 lưu ý các chỉ số nào?
 Bàn hai Bàn một 
 Các cự ly cơ bản
 chỗ ngồi chỗ ngồi
1. Khoảng cách từ mép sau của hàng bàn đầu đến 
 215 215
bảng (cm)
2. Khoảng cách giữa hai dãy bàn (cm) 80
 Kê ghép 
3. Khoảng cách từ mép bàn đến tường của hướng 
 như với 
ánh sáng chính chiếu vào phòng học (cm) 60
 bàn hai 
4. Khoảng cách từ mép bàn đến tường không phải chỗ ngồi 
hướng ánh sáng chính chiếu vào phòng học (cm) 50 theo các 
 quy định 
5. Khoảng cách giữa hai hàng bàn (cm) 95 - 100 như với 
6. Khoảng cách từ hàng ghế cuối đến tường phía sau bàn hai 
phòng học (cm) 40 chỗ ngồi Câu 9: Thông tư quy định về kích thước bàn 
 ghế trường mầm non như thế nào?
- Trường MN:
 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 1993)
 Chiều cao học 
 Tuổi Lớp 
 Cỡ số sinh 
 (Tham khảo) (tham khảo)
 (cm)
 A 80,0 – 90,0 3 - 4 Mẫu giáo bé
 B 90,0 – 100,0 4 - 5 Mẫu giáo nhỡ
 C 100,0 – 110,0 5 - 6 Mẫu giáo lớn Câu 11: Yêu cầu về bảng dùng trong 
 phòng học như thế nào?
• Bảng cần được chống loá. 
• Chất liệu bảng có thể được làm bằng gỗ, chất dẻo tổng hợp.
• Kích thước: chiều dài 1,8 - 2,0m. Chiều rộng không quá 3,2m
• Mặt bảng phải phẳng, nhẵn để dễ viết, độ bám dính của phấn 
 tốt để tránh phấn viết rơi bụi xuống học sinh và giáo viên.
• Mầu sắc bảng: Màu xanh lá cây hoặc màu đen (nếu viết bằng 
 phấn), mầu trắng nếu viết bằng bút dạ bảng đen.
• Chữ viết trên bảng tốt nhất có chiều cao không nhỏ hơn 4 cm 
 để đảm bảo cho học sinh ngồi ở bàn cuối nhìn rõ chữ mà mắt 
 không bị căng thẳng.
• Cách treo bảng: Treo ở giữa tường, mép dưới bảng cách nền 
 phòng học từ 0,6m đến 1m. lưng bảng áp sát vào tường. Có diện tích từ 1,2 – 1,5m2/1 trẻ
 Phòng phải đảm bảo yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm 
 áp về mùa đông. Phòng phải được cung cấp các trang 
 thiết bị sau:
• Giường, phản, chiếu, đệm, chăn gối, màn, quạt tùy theo 
 khí hậu và điều kiện kinh tế của từng vùng, miền
• Hệ thống tủ, kệ, giá đựng các đồ dùng phục vụ trẻ ngủ Cách bố trí máy tính:
Các  máy  tính  có  thể  được  xếp  dọc  theo  tường  phòng 
học có cửa sổ hoặc đối diện cửa sổ với khoảng cách từ 
10  đến  20  cm.  Khoảng  cách  giữa  2  màn  hình  ít  nhất 
phải đạt 1,2m. Câu 15: Phòng thực hành hướng 
nghiệp có những yêu cầu như thế 
 nào? Câu 16: Phòng tập luyện thể dục thể thao có những 
 yêu cầu như thế nào?
1. Phải  đảm  bảo  an  toàn  vệ  sinh, 
thông gió thoáng khí. Nồng độ khí 
CO2 không vượt quá 0,1%.
2.  Sân  phải  bằng  phẳng,  không 
trơn. Có đủ các trang bị bảo hộ lao 
động (đệm, dây bảo hiểm)  
3.  Các  phương  tiện  luyện  tập  bảo 
đảm  sạch  sẽ  và  an  toàn  tuyệt  đối. 
Trước khi tập luyện, giáo viên phải 
kiểm  tra  độ an toàn  của  các  dụng 
cụ luyện tập.
4.  Phòng  luyện  tập  phải  có  buồng 
tắm, buồng thay quần áo Riêng cho 
nam, cho nữ.
5.  Cung  cấp  đủ  nước uống, nước 
tắm rửa.

File đính kèm:

  • pptxtap_huan_chuyen_de_nang_cao_cong_tac_ve_sinh_phong_hoc_va_ho.pptx