Tập huấn - Đánh giá học sinh Tiểu học qua các TT
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn - Đánh giá học sinh Tiểu học qua các TT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn - Đánh giá học sinh Tiểu học qua các TT
BỘBỘ GIÁOGIÁO DỤCDỤC VÀVÀ ĐÀOĐÀO TẠOTẠO ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ HỌCHỌC SINHSINH TiỂUTiỂU HỌCHỌC Company LOGO QUÁQUÁ TRÌNHTRÌNH ĐỔIĐỔI MỚIMỚI ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ HSHS THTH 1. Quyết định 30 (2005); - Các môn Âm nhạc; Mỹ thuật; Đạo đức; TD; TNXH Đánh giá bằng nhận xét; - Các môn Toán; Tiếng Việt, Lịch Sử Địa lý, Khoa học, Đánh giá thường xuyên và Định kỳ bằng điểm số; 2. Thông tư 32: - Các môn Toán; Tiếng Việt, Lịch Sử Địa lý, Khoa học, Đánh giá thường xuyên và Định kỳ bằng điểm số Và nhận xét; QUÁQUÁ TRÌNHTRÌNH ĐỔIĐỔI MỚIMỚI ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ HSHS THTH + Lấy bài kiểm tra cuối cùng xét lên lớp; 3. Thông tư 30 (năm 2014); - Thay đổi quan điểm: Không hỏi hôm nay con được mấy điểm mà hỏi Hôm nay con học được những gì, có thích không, có vui không, kể cho bố, mẹ nghe - Giải quyết những bất cập ở trên nói về TT 32; - Nhận thức rõ về đánh giá trên lớp học HOẠTHOẠT ĐỘNGĐỘNG ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ HSTHHSTH 1- Quan sát 2- Theo dõi, 3- Trao đổi 4- Kiểm tra 5- Tư vấn, Hướng dẫn 6- Nhận xét quá trình học tập, rèn luyện 7- Nhận xét định tính, định lượng NGUYÊNNGUYÊN TẮCTẮC ĐÁNHĐÁNH GIÁ(yêuGIÁ(yêu cầu)cầu) (1)(1) 1- Đánh giá vì sự tiến bộ của HS 2- Đánh giá toàn diện, 3- Đánh giá TX bằng nhận xét; đánh giá định kỳ bằng điểm và nhận xét; Kết hợp đánh giá của GV, HS, Cha mẹ HS trong đó đánh giá của GV là quạn trọng nhất. 4- Không so sánh HS với nhau, Không tạo áp lực cho HS, cha mẹ NỘINỘI DUNGDUNG ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ 3- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất: chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động; tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm; trung thực, kỷ luật, đoàn kết; yêu thương (yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường lớp, quê hương, đất nước). ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ THƯỜNGTHƯỜNG XUYÊNXUYÊN 1. Giáo viên đánh giá - Căn cứ vào mục tiêu của mỗi bài học, mỗi hoạt động hoặc các biểu hiện (NT, KN, TĐ) để đánh giá nhận xét; - Nhận xét bằng lời nói trực tiếp hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của HS về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kỹ năng cần thiết, phù hợp với mục tiêu bài học, hoạt động. ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ THƯỜNGTHƯỜNG XUYÊNXUYÊN 2. HS tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn 3. Cha mẹ tham gia đánh giá ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ ĐỊNHĐỊNH KỲKỲ VỀVỀ HỌCHỌC TẬPTẬP 1. Vào (giữa) cuối kỳ 1, (giữa kỳ 2) cuối năm học, GV căn cứ vào quá trình đánh giá TX và chuẩn KT, KN, đánh giá HS đối với từng môn học, HDGD theo các mức - Hoàn thànhTốt; (5) - Hoàn thành; - Chưa hoàn thành HỒHỒ SƠSƠ ĐÁNHĐÁNH GIÁGIÁ 1. Học bạ (7) 2. Bảng Tổng hợp (Sổ theo dõi chất lượng) 3. Bài kiểm tra định kỳ cuối năm 4. Phiêu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha mẹ HS (nếu có) 5. Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích trong năm học(nếu có) NGHIỆMNGHIỆM THU,THU, BÀNBÀN GIAOGIAO CHẤTCHẤT LƯỢNGLƯỢNG 1. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng GD HS nhằm: - Đảm bảo tính khách quan của đánh giá chất lượng HS; - Trách nhiệm GV - Giúp GV dạy năm tiếp theo có đủ thông tin KHENKHEN THƯỞNGTHƯỞNG 1. HT tặng giấy khen a/ Khen thưởng cuối năm: - HS hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện; (8) - HS có thành tích vượt trội về Nội dung nào đó, b/ Khen đột xuất. 2. Đề nghị cấp trên khen HS đặc biệt
File đính kèm:
- tap_huan_danh_gia_hoc_sinh_tieu_hoc_qua_cac_tt.ppt